Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang anh=)))))
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
28 tháng 12 2023 lúc 12:23

Câu trả lời là A. Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa.

Hoàng Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:33

Chọn B

phung tuan anh phung tua...
24 tháng 12 2021 lúc 8:33

B

Lê Kiều Vy
24 tháng 12 2021 lúc 8:34

B

Yeou Yeong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 20:09

Chọn B

Kudo Shinichi
22 tháng 12 2021 lúc 20:10

A

5.Lê Hiền Duyên 6A3
22 tháng 12 2021 lúc 20:11

B

Nhiên An
Xem chi tiết
NGOCGAMINGVN
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 7:16

Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:

A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất

B. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng

C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng

D. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất

 

Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. 

 

Câu 26. Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai.

A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn

B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn

C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương

D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương

 

Câu 27. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

D. Ảnh ảo, lớn bằng vật.

 

Câu 28. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:

A. Lớn hơn vật

B. Bằng vật

C. Nhỏ hơn vật

D. Gấp đôi vật

Sunn
2 tháng 12 2021 lúc 7:17

Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:

A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất

B. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng

C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng

D. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất

 

Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. 

 

Câu 26. Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai.

A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn

B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn

C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương

D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương

 

Câu 27. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

D. Ảnh ảo, lớn bằng vật.

 

Câu 28. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:

A. Lớn hơn vật

B. Bằng vật

C. Nhỏ hơn vật

D. Gấp đôi vật

Bảo Chu Văn An
2 tháng 12 2021 lúc 7:20

Câu 24: C
Câu 25: C
Câu 26: A
Câu 27: D
Câu 28: C

CHÚC BẠN HỌC TỐT VÀ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO!

Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ĐứcTM NgôTM
4 tháng 10 2016 lúc 22:08

a, người số 1

qwerty
11 tháng 10 2016 lúc 9:13

a/ số 1 còn b/ số 3

Đặng Yến Linh
19 tháng 10 2016 lúc 8:10

a) ng đứng vt số 1 thấy nhật thực toàn phần vì đang đứng trong vùng bóng tối

( nói thêm: số 2 sẽ thay nhat thuc mot phan vi dang dung trg vung nửa bóng tối)

b) trăng ở 5;1 thi A thấy trăng sáng

trăng ở 3 thì A thay nguyet thuc tp

2; 4 ..............nt 1 phan

Stellar Phan
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 7:49

a/ số 1

b/ số 3.

Leone Luis
25 tháng 9 2016 lúc 8:30

để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :

1; 2; 4; 5

nhìn thấy nguyệt thực:

3

ĐẶNG HOÀNG NAM
27 tháng 9 2016 lúc 21:32

a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần

b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực

Ngô Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 4 2020 lúc 16:18

Câu 2:. Để xảy ra hiện tượng Nhật Thực, Mặt Trời nằm như thế nào trong Hệ Mặt Trời?
A.Mặt trăng – Trái đất – Mặt trời.

B. Mặt trăng – Mặt trời – Trái đất.
C. Mặt trời – Trái đất – Mặt trăng.

D. Trái đất – Mặt trăng – Mặt trời.

*Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hạnh Nguyên
29 tháng 4 2020 lúc 9:28

D nha bạn

Like For Iphone11
31 tháng 5 2020 lúc 10:08

D

diệp ngọc kỳ
Xem chi tiết
diệp ngọc kỳ
30 tháng 9 2019 lúc 21:21

mấy bạn ơi chỉ mình được không mình đang gấp

Kesbox Alex
Xem chi tiết
anh chàng bí ẩn
25 tháng 12 2016 lúc 20:14

-Đáp án:C

Trần Nguyễn Hoài Thư
25 tháng 12 2016 lúc 20:21

Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.

Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.

Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

Trái Đất – Mặt Trời – Mặt trăng

phùng bá huy
25 tháng 12 2016 lúc 20:47

-Khi có nhật thực, vị trí tương đối của Trái đất, mặt trời và mặt trăng là:

Trái Đất - Mặt Trăng - Mặt Trời