Ở 20 o C , hòa tan 60 gam KNO 3 vào 190 gam H 2 O thì thu được dung dịch bão hòa. Hãy tính độ tan của KNO 3 , ở nhiệt độ đó.
Bài 1. Ở 20℃, hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Hãy
tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó.
Độ tan:
\(S=\dfrac{m_{KNO_3}}{m_{H_2O}}\cdot100=\dfrac{60}{190}\cdot100=31,58g\)
a. Ở 20o C, khi hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó?
b. Hỏi có bao nhiêu gam NaCl kết tinh khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 250C đối với 69,9g dung dịch NaCl bão hòa. Biết ở 1000C độ tan của NaCl là 39,8g, ở 250C độ tan của NaCl là 36g.
\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)
Biết rằng ở 20 độ C, 100 gam nước hòa tan tối đa được 204 gam đường. Vậy cũng ở nhiệt độ đó, 300 gam đường hòa tan vào 200 gam nước thì thu được
một dung dịch đã bão hòa
một dung môi đã bão hòa
một dung dịch chưa bão hòa
một dung môi chưa bão hòa
Ở 20 độ C:
100 gam H2O___________204 gam đường
200 gam H2O ________________x gam đường
Ta có:
x= (200.204)/100= 408(gam) > 300 (gam)
=> Thu được dung dịch chưa bão hòa
A tính độ tan của muối ăn NaCl ở 20 độ C biết rằng ở nhiệt độ đó 50 gam nước hòa tan được tối đa 18 g muối ăn ở 20 độ C hòa tan 60 g muối KNO3 vào 190 g nước thì được dung dịch bão hòa xác định độ tan của muối KNO3 ở nhiệt độ trên?
Câu 12: ở 20o C, 60 gam KNO3 tan trong 190 nước thì thu được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó ?
m KNO3 là m chất tan =60g
m H2O là m dung môi =190 g
S=mct/mdm . 100
=60/190 x 100= 31,58(g)
1.Hòa tan hết 26.5 gam NaCL trong 75 gam H2O ở 200C được dung dịch X.Cho biết dung dịch X là bão hòa hay chưa bão hòa.Giai Thích.Biết rằng độ tan của NaCl trong nước ở 200C là 36 gam
chưa bão hòa phai 27g co:
Có 36g nacl bão hoà trong 100g h2o
xg nacl bão hoà trong 75g h2o
=>x=(36.75):100= 27g
mà có 26.5g nacl<27g=>dung dịch chưa bão hoà
Ở 1000C , độ tan của NaNO3 là 180g. Hòa tan 130 gam NaNO3 vào 80 gam nước thu được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa ? Nếu dung dịch chưa bão hòa thì cần thêm bao nhiêu gam chất tan ?
chắc là chỉ có 100oC thui nhỉ :))
\(S_{100^O}=\dfrac{180}{100}.100=180g\)
80g nước hòa được tối đa : \(\dfrac{180.80}{100}=144gNaNO_3\)
=> dd chưa bão hòa
để thu đc dd bảo hòa cần : 180 - 130 = 50g NaNO3
a)Ở 20 0 C, độ tan của đường là 200g. Nếu lấy 18,8 gam đường hòa tan vào 10
gam nước ta được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa ?
b) Ở 20 0 C, độ tan của muối ăn là 36g. Nếu lấy 4,2 gam muối ăn hòa tan vào 10
gam nước ta được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa ?
c) Ở nhiệt độ 60 0 C độ tan của kali bromua là 120 g. Muốn có 330 gam dung dịch
kali bromua bão hòa ở 60 0 C thì cần bao nhiêu gam kali bromua ? bao nhiêu gam
nước ?
d) Tính khối lượng muối ăn có trong 500g dung dịch bão hòa muối ăn ở 25 0 C,
biết độ tan của muối ăn ở nhiệt độ này là 36g ?
a) \(m_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
=> dd chưa bão hòa
b) \(m_{NaCl\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.36}{100}=3,6\left(g\right)\)
=> dd đã bão hòa
c) Gọi khối lượng KBr là a (g)
=> mH2O = 330 - a (g)
Có: \(S=\dfrac{a}{330-a}.100=120\left(g\right)\)
=> a = 180 (g)
=> mH2O = 330 - 180 = 150 (g)
d) \(m_{NaCl}=\dfrac{500.36}{100}=180\left(g\right)\)
a, Xét \(\dfrac{18,8}{10}.100=188\rightarrow\) dd chưa bão hoà
b, Xét \(\dfrac{4,2}{10}.100=42\left(g\right)\rightarrow\) đã bão hoà và còn dư muối
c, Gọi \(m_{KBr}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{KBr\left(60^oC\right)}=\dfrac{a}{330-a}.100=120\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KBr}=180\left(g\right)\\m_{H_2O}=330-180=150\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
d, Gọi \(m_{NaCl}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{NaCl\left(25^oC\right)}=\dfrac{a}{500-a}.100=36\\ \rightarrow m_{NaCl}=132,35\left(g\right)\)
Biết rằng ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (200C) 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường và 3,6 gam muối ăn.
a.Trộn 15 gam đường vào 10 gam nước ta thu được dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?
b. Trộn 3 gam muối vào 10 gam nước ta thu được dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?
c. Trộn 25 gam đường vào 100 gam nước ta thu được dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?
a) chưa bão hòa vì ở nhiệt độ đó có thể hòa 20 gam đường nhưng mới chỉ hòa 15g nên dd chưa bão hòa.
b, chưa bão hòa vì dd bão hòa là phải hóa 3,6 g muối nhưng mới chỉ hòa 3g .
c, Chưa bão hòa vì nếu nhân độ bão hòa của đường lên 10 lần thì a được 100g nước hòa được 200g đường , mới chỉ hòa 25g nên chưa hão hòa