Những câu hỏi liên quan
NO NAME
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
19 tháng 3 2022 lúc 17:09

A

Ng Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 17:09

A

Mạnh=_=
19 tháng 3 2022 lúc 17:09

A

Vũ Anh Tú
Xem chi tiết
Kiều Giang
4 tháng 3 2019 lúc 14:42

a) Xét hai tam giác vuông tam giác NMD ( M = 90 độ ) và tam giác END ( E = 90 độ ) có

ND là cạnh chung

góc MND  = góc END ( vì ND là tia phân giác )

Do đó tam giác NMD = tam giác END ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Ta có tam giác NMD = tam giác END  ( cmt )

=> NM = NE ( hai cạnh tương ứng )

Mà góc N = 60 độ

=> tam giác MNE là tam giác đều

c) Ta có tam giác MNE là tam giác đều

=> NM = NE = ME ( 1 )

=> góc NME = 60 độ 

Ta có góc NME + góc EMP = 90 độ

Mà góc NME = 60 độ ( cmt )

=> góc EMP = 30 độ ( * )

Ta có tam giác NMP vuông tại M

=> góc N + góc P = 90 độ ( hai góc nhọn phụ nhau )

Mà góc N = 60 độ

=> góc P = 30 độ (**)

Từ (*) và (**) suy ra

tam giác EMP cân tại E

=> EM = EP ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra

NE = EP = 7 cm

Mà NE + EP = NP

7 cm + 7 cm = NP

=> NP = 14 cm

Vậy NP = 14 cm

__Chucaheo__ _Con_
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 8:13

Tam giác MNP vuông cân tại N

Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 3 2022 lúc 8:13

Tam giác MNP vuông cân tại N

ka nekk
25 tháng 3 2022 lúc 8:13

ý thứ tư đúng ko?

Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lân
Xem chi tiết
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Duy Nam
14 tháng 3 2022 lúc 17:44

hình nha

Duy Nam
14 tháng 3 2022 lúc 17:44

undefined

Duy Nam
14 tháng 3 2022 lúc 17:45

undefined

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 11:50

Xét ΔMHN vuông tại H có 

\(\sin N=\dfrac{MH}{MN}\)

nên \(MN=\dfrac{16\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

=>\(MP=16\left(cm\right)\)

\(S=8\cdot\dfrac{16\sqrt{3}}{3}=\dfrac{128\sqrt{3}}{3}\left(cm^2\right)\)

Kuroi bara
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
17 tháng 9 2021 lúc 22:14

2.cho tam giác ABC vuông tại A biết AB=12,BC=20 tính các tỉ số lượng giác của góc C

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Khách vãng lai đã xóa