Xét ΔMHN vuông tại H có
\(\sin N=\dfrac{MH}{MN}\)
nên \(MN=\dfrac{16\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
=>\(MP=16\left(cm\right)\)
\(S=8\cdot\dfrac{16\sqrt{3}}{3}=\dfrac{128\sqrt{3}}{3}\left(cm^2\right)\)
Xét ΔMHN vuông tại H có
\(\sin N=\dfrac{MH}{MN}\)
nên \(MN=\dfrac{16\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
=>\(MP=16\left(cm\right)\)
\(S=8\cdot\dfrac{16\sqrt{3}}{3}=\dfrac{128\sqrt{3}}{3}\left(cm^2\right)\)
cho tam giác MNQ vuông tại M đường cao MK có MK= 6cm, \(M\widehat{O}N\)=60\(^0\)
a.tính độ dài MN
b.tính độ dài KQ
cho tam giác MNQ vuông tại M đường cao MK có MK= 6cm, \(M\widehat{O}N\)=60\(^0\)
a.tính độ dài MN
b.tính độ dài KQ
cho tam giác MNQ vuông tại M đường cao MK có MK= 6cm, \(M\widehat{O}N=60^0\)
a.tính độ dài MN
b.tính độ dài KQ
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết HB=2cm, HC=18cm. TÍnh độ dài AB;AH và diện tích đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cho tam giác MNP có 3 góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Gọi Q là trung điểm của NP và các đường cao MD, NE, PF của tam giác MNP cắt nhau tại H.
a) MH=2OQ
b) Nếu MN+MP=2NP thì sinN+sinP=2sinM.
c)chứng minh ME.FH+MF.HE=√2R^2 biết NP=R√2
giải giúp mình câu c với
Cho tg MNP vuông tại M. Đường cao MI, biết MN/MP=3/4, MI=48/5 cm. Tính:
a, Độ dài các đoạn thẳng MN, MP, NP
b, Diện tích tg MIP
Cho nữa đường trong tâm O đường kính MN = 5 cm Trên nữa đường tròn lấy điểm P sao cho MP = 3cm Vẽ PH vuông góc với MN ( H \(\in\) MN)
a) Chứng minh tam giác MNP vuông từ đó tính MH,PH,MNP (số đo gốc làm tròn đến độ)
b) Qua O vẽ đường thẳng song song NP Cắt tuyết tại M của nữa đường tròn tại I Chứng minh IP là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Gọi K Là giao điểm của NI và PH Chứng minh K là trung điểm PH
Giúp mk với nha m.n mình cảm ơn nha ^^
nếu tam giác MNP vuông tại M thì cosN bằng
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết AB = 6 cm BC = 10 cm a) Tính độ dài đường cao AH và số đo B^ của tam giác ABC b) tính diện tích tam giác AHB