Nung hỗn hợp X gồm C a C O 3 và M g C O 3 theo phản ứng :
C a C O 3 → t ° C a O + C O 2
M g C O 3 → t ° M g O + C O 2
Nếu đem nung 31,8 gam hỗn hợp X thì thu được 7,84 lít C O 2 (đktc). Tính khối lượng của hỗn hợp của oxit thu được.
Hòa tan hoàn toàn 24,625 g hỗn hợp muối gồm KCl , MgCl và NaCl vào nước rồi thêm vào đó 300ml dung dịch AgNO3 1,5M . Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B . Cho 2,4 g Mg vào dung dịch A ,khi phản ứng kết thúc lọc tách phản ứng thấy khối lượng của chất rắn C giảm đi 1,92 g . Thêm dd NaOH dư vào dung dịch D , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4g chất rắn K . Tính phần trăm khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu
nAgNO3 = 1.5*0.3=0.45(mol)
vì cho 2.3 g Mg vào A thấy có rắn C => AgNO3 dư
nMg(pư 4) =(2.4-1.92)/24=0.02(mol)
KCl + AgNO3 --> KNO3 + AgCl
a................a
MgCl2 + 2AgNO3 ---> Mg(NO3)2 + 2AgCl
0.08----------0.16-------( 0.1-0.02)
NaCl + AgNO3 ---> NaNO3 + AgCl
b...............b
Mg + 2AgNO3 ----> Mg(NO3)2 +2 Ag (4)
0.02---------0.04 ------------ 0.02
dd D gồm NaNO3,KNO3 và Mg(NO3)2
NaOH + Mg(NO3)2---> Mg(OH)2 +NaNO3
-------------- 0.1 ------------ 0.1
nMgO= 4/40 =0.1(mol)
Mg(OH)2 ----->MgO + H2O
0.1 --------------0.1
NAgNO3 =0.45 = 0.04 +a+b+0.16
=> a+b=0.25(mol)
mMgCl2=0.08*95=7.6 g
Ta có hệ
a+b=0.25
74.5*a + 58.5*b=24.625-7.6
=> a=0.15 , b=0.1
%KCl =(74.5*0.15*100)/24.625=45.4%
%NaCl=(58.5*0.1*100)/24.625=23.8%
%MgCl2=100%-45.4%-23.8% =30.8%
Dẫn lượng dư khí CO đi qua 25,6 (g) hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO nung nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20,8 (g) chất rắn. Mặt khác, để hòa tan hết 0,15 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 450ml dung dịch HCl 1M. Viết các PTHH xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Đặt: nFe3O4= x mol
nMgO = y mol
nCuO= z mol
mX= 232x + 40y + 80z = 25.6g (1)
Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2
x________________3x
CuO + CO -to-> Cu + CO2
z_____________z
mCr= mFe + mMgO + mCu= 3x*56 + 40y + 64z = 20.8 g
<=> 168x + 40y + 64z = 20.8 (2)
Ta có :
Trong 0.15 mol hh có :
kx (mol) Fe3O4, ky (mol) MgO , kx (mol) CuO
nHCl= 0.45*1=0.45 mol
Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
kx______8kx
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
ky______2ky
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
kz______2kz
nHCl= 8kx + 2ky + 2kz = 0.45
<=> k(8x + 2y + 2z) = 0.45 (3)
nhh= k( x + y+ z ) = 0.15 (4)
Lấy (3) chia (4) :
(8x + 2y + 2z)/ (x+y+z) = 0.45/0.15=3
<=> 8x + 2y + 2z = 3x + 3y + 3z
<=> 5x -y - z = 0 (5)
Giải (1), (2) và (5) :
x= 0.05
y= 0.15
z=0.1
mFe3O4= 0.05*232=11.6g
mMgO= 0.15*40=6g
mCuO= 0.1*80=8g
%Fe3O4= 45.3125%
%MgO= 23.4375%
%CuO= 31.25%
Nung 109,6 gam Ba với một lượng vừa đủ NH4NO3 trong bình kím thu được hỗn hợp A gồm 3 hợp chất của Ba. Hòa tan A vào nước được hỗn hợp B và dung dịch C
a) Viết các phản ứng xảy ra.
b) Cho hỗn hợp khí B vào bình kín, dung tích không đổi, có mặt chất xúc tác rồi nung nóng bình ở nhiệt độ không đổi đến trạng thái cân bằng thấy áp suất tăng thêm 10% so với áp suất ban đầu. Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp cân bằng.
Tham Khảo
8Ba + NH4NO3 —> Ba3N2 + 3BaO + 2BaH2
0,8………………………0,1………0,3………0,2
Ba3N2 + 6H2O —> 3Ba(OH)2 + 2NH3
0,1………………………………………0,2
BaO + H2O —> Ba(OH)2
BaH2 + 2H2O —> Ba(OH)2 + 2H2
0,2………………………………….0,4
Khí B gồm NH3 (0,2) và H2 (0,4) —> nB = 0,6
Áp suất tăng 10% nên số mol tăng 10% —> Số mol khí lúc cân bằng = 0,6 + 0,6.10% = 0,66 mol
2NH3 <—-> N2 + 3H2
0,2……………0…….0,4
2x…………….x……..3x
0,2-2x……….x……0,4+3x
—> (0,2 – 2x) + x + (0,4 + 3x) = 0,66
—> x = 0,03
Vậy ở trạng thái cân bằng hỗn hợp khí gồm:
NH3: 0,2 – 2x = 0,14 mol (21,21%)
N2: x = 0,03 mol (4,55%)
H2: 0,4 + 3x = 0,49 mol (74,24%)
Nung hỗn hợp gồm Fe và S trong bình kín không chứa không khí nên chỉ xảy ra phản ứng Fe và S (Nếu chỉ nói nung hỗn hợp Fe và S có thể xảy các phản ứng oxi hóa Fe thành oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) và S thành SO2 bởi O2 trong không khí)
Khi cho hỗn hợp sau phản ứng nung tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra hỗn hợp khí (chắc chắn có H2S) ® hỗn hợp sản phẩm còn chứa Fe dư và hỗn hợp khí có mặt H2
1. Dẫn H2 đến dư đi qua 51,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được 41,6 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0 M.
a. Viết các phương trình hóa học biểu diễn phản ứng xảy ra.
b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X?
a)
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
b)
Gọi số mol Fe3O4, MgO, CuO trong 51,2g X là x, y, z
mX = 232x + 40y + 80z = 51,2 (g) (1)
Theo PTHH: nFe = 3nFe3O4 = 3x mol
nCu = nCuO = z mol
Chất rắn sau phản ứng gồm Fe, MgO, Cu
mcr = 3x . 56 + 40y + 64z = 41,6(g)
→ 168x + 40y + 64z = 41,6 (2)
0,15 mol X gấp a lần 51,2g X
→ trong 0,15 mol X có ax mol Fe3O4, ay mol MgO, az mol CuO
→ ax + ay + az = 0,15 (3)
nHCl = 0,225 . 2 = 0,045 mol
Theo PTHH: nHCl = 8nFe3O4 + 2nMgO + 2nCuO
→ 8ax + 2ay + 2az = 0,45 (4)
Chia (4) cho (3) ta được: 8x+2y+2zx+y+z=3
→5x−y−z=0 (5)
Từ (1), (2) và (5) → x = 0,1; y = 0,3; z = 0,2
%nFe3O4=0,1\0,1+0,3+0,2.100%=16,67%
%nMgO=0,3\0,1+0,3+0,2.100%=50%
%nCuO=100%−16,67%−50%=33,33%
#tk
a)
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
b)
Gọi số mol Fe3O4, MgO, CuO trong 51,2g X là x, y, z
mX = 232x + 40y + 80z = 51,2 (g) (1)
Theo PTHH: nFe = 3nFe3O4 = 3x mol
nCu = nCuO = z mol
Chất rắn sau phản ứng gồm Fe, MgO, Cu
mcr = 3x . 56 + 40y + 64z = 41,6(g)
→ 168x + 40y + 64z = 41,6 (2)
0,15 mol X gấp a lần 51,2g X
→ trong 0,15 mol X có ax mol Fe3O4, ay mol MgO, az mol CuO
→ ax + ay + az = 0,15 (3)
nHCl = 0,225 . 2 = 0,045 mol
Theo PTHH: nHCl = 8nFe3O4 + 2nMgO + 2nCuO
→ 8ax + 2ay + 2az = 0,45 (4)
Chia (4) cho (3) ta được: 8x+2y+2zx+y+z=3
→5x−y−z=0 (5)
Từ (1), (2) và (5) → x = 0,1; y = 0,3; z = 0,2
%nFe3O4=0,1\0,1+0,3+0,2.100%=16,67%
%nMgO=0,3\0,1+0,3+0,2.100%=50%
%nCuO=100%−16,67%−50%=33,33%
dung dịch HCl 0,2M chứ bạn
a) \({Fe_3O_4}+4{H_2}\)→\(3Fe+4{H_2O}\)
\(CuO+H_2\)→\(Cu+H_2O\)
\({Fe_3O_4}+8HCl\)→\({FeCl_2}+2{FeCl_3}+4H_2O\)
\(CuO+2HCl\)→\({CuCl_2}+H_2O\)
\(MgO+2HCl\)→\({MgCl_2}+H_2O\)
b)Gọi số mol \({Fe_3O_4}\),\(MgO,CuO\) trong 51,2g X là x,y,z
\(m_X=232x+40y+80z=51,2(g) (1)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3x(mol)\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=z(mol)\)
Chất rắn sau phản ứng gồm Fe,MgO,Cu
\(m_{rắn}=3x.56+40y+64z=41,6(g) \) (2)
0,15 mol X gấp a lần 51,2g X
→Trong 0,15 mol X có ax mol \({Fe_3O_4}\) ,ay mol MgO,az mol CuO
→ax+ay+az=0,15 (3)
\(n_{HCl}=0,225.2=0,045(mol) \)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}+2n_{MgO}+2n_{CuO}\)
→8ax+2ay+2az=0,45 (4)
Chia (4) cho (3) ta được: \(\dfrac{8x+2y+2z}{x+y+z}=3\)
→\(5x-y-z=0 \) (5)
Từ (1);(2);(5)→x=0,1;y=0,3;z=0,2
%\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1}{0,1+0,3+0,2}.100=16,67\)%
%\(n_{MgO}=\dfrac{0,3}{0,1+0,3+0,2}.100=50\)%
%\(n_{CuO}=\)100%-16,67%-50%=33,33%
câu1:nung nóng hoàn toàn hỗn hợp X gồm 1 ankin A và H2 xúc tác Ni .thu được hỗn hợp Y biết M trung bình của X bằng 9,6 . M trung bình của Y bằng 16. Vậy A là ? B là ?
câu2:nung nóng 13,2 g hỗn hợp X gồm 1 anken A , 1ankin B và 0,4 mol H2( có xúc tác Ni) khi phản ứng kết thúc thu được 0,3 mol 1 ankan duy nhất. vậy số mol ,công thức phân tử của A ,B là? câu3: cho hỗn hợp X gồm 3 khí C3H4 C2H4 H2 vào trong bình kín có dung tích 9,856 l ở 27,3 độ C thì lúc này áp suất bình là 1atm. nung nóng ( Ni xt) bình 1 thời gian được hỗn hợp khí lúc sau có tỉ khối so với lúc đầu là 4/3 . số mol H2 phản ứng là?
1: Trộn đều 2g MnO2 vào 98g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 rồi đem nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng 76g. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp muối ban đầu.
2: Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt từ được chia làm 2 phần bằng nhau :
- Phần thứ nhất đem oxi hóa đến khối lượng không đổi thu được 46,4g chất rắn.
- Phần thứ hai cho tiếp xúc với khí H2 dư nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì cần dùng 4,48l H2 (đktc).
Tính khối lượng hỗn hợp X đã cho.
3: Có một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Lúc đầu cho kim loại nhôm vào dung dịch axit, phản ứng xong thu được 6,72dm3 khí (đktc). Sau đó tiếp tục cho bột kẽm vào và thu được 5,6dm3 khí (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng axit có trong cốc lúc đầu, biết axit còn dư 25%.
4: Cho 35,5g hỗn hợp gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 6,72l khí (đktc).
a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Dẫn khí sinh ra qua ống sứ chứa 19,6g hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp X. Xác định khối lượng các chất có trong X, biết hiệu suất phản ứng đạt 60%.
Khi cho 1,2 mol khí A gồm metan , etilen , axetilen , hiđrô vào dung dịch Br2 dư thấy có 80(g) Brom đã phản ứng và còn lại 20,16 (lít) hỗn hợp khí B thoát ra (đktc) , tỉ khối của hỗn hợp khí B so với H2 là 16/9 . Mặt khác khi nung 1,2 mol hỗn hợp A với bột niken làm xúc tác , sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp khí D , bằng phương pháp tách được hỗn hợp D thành hỗn hợp X (gồm các chất không làm mất màu dung dịch brom) và hỗn hợp Y (gồm các chất phản ứng làm mất màu dung dịch brom) . Biết khối lượng hỗn hợp X nhiều hơn khối lượng hỗn hợp Y là 0,48(g) và phân tử khối trung bình của hỗn hợp Y là 26,8 . Tính thành phần phần trăm mỗi khí có trong hỗn hợp D .
Các bạn giải gấp cho mk bài này nha . Mk đang cần rất gấp bạn nào giải đúng mk tick cho
Cho 11,2(l) khí CO (đktc) đi chậm qua 35,2(g) hỗn hợp X gồm CaO và Fe2O3(nung nóng), khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B. Cho A phản ứng với 200(g) dung dịch HCl 22,8125% được dung dịch C và 6,72(l) khí ở đktc.
a) Lập PTHH xảy ra
b) Tính tỉ khối của B so với H2
c) Tính % khối lượng mỗi chất trong X và C% chất tan trong dung dịch C
11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm H2 và CH4 có tỉ khối so với khí O2 là 0,325. Đốt hỗn hợp hợp X với 28,8 g khí O2. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y.
a) Xác định % theo V các khí trong X.
b) tìm my.
2H₂ + O₂ → 2H₂O
CH₄ + 2O₂ → CO₂ + 2H₂O
nX = 0,5 (mol)
MX = 10,4 (g)
Đặt a (mol) = nH₂, b (mol) = nCH₄. (a, b > 0)
Ta có hệ phương trình:
\(\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,5\\\dfrac{2a+16b}{a+b}=10,4\end{matrix}\right.\)\)
⇒ a = 0,2; b = 0,3
%V = %n
%nH₂ = 40%
%nCH₄ = 60%