Những câu hỏi liên quan
Trương Hưu Nhân
Xem chi tiết
Diệu Huyền
7 tháng 9 2019 lúc 8:30

Hiện tượng hóa học là: Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác.

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 9 2019 lúc 12:38

Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng và nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét. Hãy xác định hiện tượng hóa học ttrong quá trình trên.

=> Hiện tượng hóa học là: Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác.

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 9 2019 lúc 12:37

Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng và nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét. Hãy xác định hiện tượng hóa học ttrong quá trình trên.

=>Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng và nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét. Hãy xác định hiện tượng hóa học ttrong quá trình trên.

Bình luận (3)
Bánh Tráng Trộn OwO
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 21:41

Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:

A. Hiện tượng vật lý           

B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học

C. Hiện tượng hóa học

D. Hiện tượng chuyển thể

Câu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân tử)?

A. 6.1023          B. 6           C. 6.1022            D. 2.1023

Câu 8. Khí nào nhẹ nhất trong các khí CO2, NO, H2, O2 ?

A. CO2.          B. H2.                  C. NO.             D. O2.

Câu 9. Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?

A. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 44 lần.               

B. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 22 lần.

C. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 44 lần.

D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần.

Câu 10. Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là:

A. Than              B. Đường           C. Đường, nước            D. Than và nước

Bình luận (0)
Q Player
16 tháng 12 2021 lúc 21:41

B.

Bình luận (0)
Thu Ngân
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
19 tháng 11 2021 lúc 12:08

C => Hiện tượng hóa học

A,B,D => Hiện tượng vật lí

Bình luận (0)
Trần Thế Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2017 lúc 7:09

Đáp án A

vì sự thay đổi hình thù của mỡ khi gặp trời lạnh nó sẽ biến thành ván

Bình luận (0)
Đặng Hồ Nam
Xem chi tiết
Nguyệt Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 1 2023 lúc 17:58

Câu 4. Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học? Vì sao?

a/ Về mùa đông mỡ lợn bị đông đặc.

=>VL

b/ Nấu canh cua, khi nước lọc cua nóng dần lên, riêu cua nổi lên.

=>VL

c/ Đun sôi nước xảy ra sự bay hơi nước.

VL

d/ Lưỡi cuốc bị gỉ.

=>HH

3Fe+2O2-to>Fe3O4

e/ Rượu nhạt lên men thành giấm.

=>HH

C2H5OH+O2-to,xt>CH3COOH+H2O

g/ Nung đá vôi thành vôi sống.

=>HH

CaCO3-to>CaO+CO2

k/ Muối ăn cho vào nước thành dung dịch muối ăn.

=>HH

2NaCl+2H2O-đp, cmn->2NaOH+H2+Cl2

l/ Than cháy tạo thành khí Cacbonic.

=>HH

C+O2-to>CO2

 

Bình luận (0)
minh chứng 1
Xem chi tiết
Rhider
18 tháng 11 2021 lúc 19:35

Hiện tượng vật lý:

- Sự đông đặc ở mỡ động vật.

- Quá trình bẻ đôi viên phấn.

- Quá trình ra mực của bút bi.

Giải thích: các hiện tượng này là hiện tượng vật lý vì đó chỉ là hiện tượng vật chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.

Hiện tượng hóa học:

- Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ.

- Quá trình quang hợp của cây xanh.

- Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí.

- Quá trình lên men rượu.

Giải thích: đây là các hiện tượng hóa học bởi có sự chuyển đổi từ chất mới sang chất cũ.

Bình luận (0)
Milo TV
Xem chi tiết
Lihnn_xj
17 tháng 1 2022 lúc 6:39

Hiện tượng vật lý:

Sự đông đặc của mỡ động vật

Hiện tượng hóa học:

Quả táo bị ngã sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ

Quá trình quang hợp của cây xanh

Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí

Bình luận (0)