Hiện tượng hóa học là: Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác.
Hiện tượng hóa học là: Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác.
Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:
A. Hiện tượng vật lý
B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học
C. Hiện tượng hóa học
D. Hiện tượng chuyển thể
Câu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân tử)?
A. 6.1023 B. 6 C. 6.1022 D. 2.1023
Câu 8. Khí nào nhẹ nhất trong các khí CO2, NO, H2, O2 ?
A. CO2. B. H2. C. NO. D. O2.
Câu 9. Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
A. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 44 lần.
B. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 22 lần.
C. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 44 lần.
D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần.
Câu 10. Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là:
A. Than B. Đường C. Đường, nước D. Than và nước
Khi trời lạnh ta thấy mỡ bị đóng thành ván. Đun nóng các ván mỡ tan chảy. Nếu đun quá lửa sẽ có 1 phần hóa hơi và một phần cháy đen. Chọn câu đúng
A. Khi trời lạnh mỡ đóng thành ván là hiện tượng vật lý
B. Đun nóng mỡ bị cháy đen là hiện tượng vật lý
C. Mỡ tan chảy khi đun nóng là hiện tượng hóa học
D. Không có hiện tượng xảy ra
Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học. Giải thích?
a. Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ.
b. Quá trình quang hợp của cây xanh.
c. Sự đông đặc ở mỡ động vật.
d. Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí.
e. Quá trình bẻ đôi viên phấn.
f. Quá trình lên men rượu.
g. Quá trình ra mực của bút bi.
1. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra và xác định chất phản ứng, sản phẩm của
các phản ứng sau:
a. Đốt cháy cây nến bằng parafin tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
b. Khí nito tác dụng với khí hidro tạo thành amoniac
c. Khi đun quá lửa, mỡ bị cháy khét tạo thành cacbon và hơi nước.
d. Nung đá vôi chứa canxi cacbonat tạo thành vôi sống (canxi oxit) và nước
e. Đốt cháy xăng chứa octan tạo thành khí cacbonic và hơi nước
Đâu là hiện tượng vật lý, hóa học:
a) Vào mùa hè, băng ở 2 cực trái đất tan dần.
b) Đun nóng đường trắng chuyển thành màu đen.
c) Sự đông đặc của mỡ động vật.
d) Thanh sắt để lâu ngày ngoài không khí có lớp sỉ sắt màu nâu đổ bám bên ngoài.
e) Cho viên phấn vào dung dịch hydrochloric acid, thấy có hiện tượng sủi bọt khí.
Câu 1: Hiện tượng vật lý là
A. Hiện tượng chất bị phân hủy.
B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.
C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.
Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là:
A. Cơm bị ôi thiu.
B. Nước bốc hơi.
C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.
D. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.
Câu 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học
A. Mỡ đóng ván khi trời lạnh.
B. Mỡ tan chảy khi đun nóng.
C. Đun quá lửa mỡ bị cháy.
D. Không có hiện tượng hóa học.
Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.
1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.
4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm
5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò.
7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học ? 1) Cho một mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. 2) Nước đá chảy thành nước lỏng. 3) Than cháy tạo ra khí cacbonic. 4) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. A. 2,4 B. 3,4 C. 1,3. D. Cảm ơn nhoa
Quá trình nào sau đây là hiện tượng vật lí? A. Hiđro tác dụng với oxi tạo ra nước. B. Nước đá chảy thành nước lỏng C. Sắt tác dụng với oxi tạo ra sắt từ oxit. D. Đun nóng đường cháy thành