Máy biến thế dùng để:
A. Tăng, giảm hiệu điện thế một chiều
B. Tăng, giảm hiệu điện thế xoay chiều
C. Tạo ra dòng điện một chiều
D. Tạo ra dòng điện xoay chiều
Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r=100ôm. Độ tự cảm L= căn 3/bi H và tụ điện có điện dung C biến đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=100căn2cos100bit. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng của hai đầu tụ cực đại. Giá trị cực đại này là
\(Z_L=\omega L=100\sqrt{3}\Omega\)
C thay đổi để Uc max khi: \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}=\frac{100^2+3.100^2}{100\sqrt{3}}=\frac{4}{\sqrt{3}}.100\Omega\)
\(U_{cmax}=U\frac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{R}=100\frac{\sqrt{100^2+3.100^2}}{100}=200V\)
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i1= 3cos(100pit) (A). Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2= 3cos(100pit-pi/3) (A). Hệ số công suất trong 2 trường hợp trên lần lượt là
A. cospi1=1 , cospi2=0.5
B. cospi1=cospi2=0.5 căn 3
C. cospi1=cospi2=0.75
D. cospi1=cospi2=0.5
TH1: \(I_1=\frac{U}{Z}=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_{:L}-Z_C\right)^2}}=3A.\)
TH2: Tụ C bị nối tắt tức là tụ chỉ là sợi dây dẫn và mạch chỉ còn RL
\(I_2=\frac{U}{Z}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=3A.\)
=> \(I_1=I_2\Rightarrow Z_L=Z_C\).
Như vậy \(\cos\varphi_1=\frac{R_1}{Z_1}=1.\)
\(\varphi_u=\varphi_{i_1}=0\Rightarrow\varphi_2=\varphi_u-\varphi_{i2}=\frac{\pi}{3}.\)
=> \(\cos\varphi_2=\frac{1}{2}.\)
Chọn đáp án A.
Bạn Hải Yến giải sai bài này rồi, mình cũng đang mắc bài này nhưng đáp án không phải A chứ nhỉ.
Z1 = Z2 <=> Zc = 2ZL mới đúng chứ.
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào mạch điện gồm điện trở R = 100Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là π/4. Điện dung của tụ có giá trị bằng
A. 1/5π (mF)
B. π (mF)
C. 2π (mF)
D. 1/10π (mF)
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào mạch điện gồm điện trở R = 100Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là π/4. Điện dung của tụ có giá trị bằng
A. 1 5 π (mF)
B. π (mF)
C. 2π (mF)
D. 1 10 π (mF)
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i
Cách giải:
Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50 A và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là 30 độ. Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125 V và sớm pha so với dòng điện là 60 độ. Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện?
A. 331 V.
B. 345 V.
C. 231 V.
D. 565 V.
Biểu diễn vecto các điện áp.
Hiệu suất của động cơ H=A/P
→ P = A H = 8 , 5 0 , 85 = 10 kW.
→ Điện trở trong của động cơ R d c = P I 2 = 10000 50 2 = 4 Ω
→ Z d c = R cos 30 0 = 8 3 Ω.
→ U d c = I Z d c = 50 8 3 = 400 3 V.
Từ giản đồ vecto, ta thấy rằng góc hợp với U d c → và U d → là 150 độ .
→ U = 125 2 + 400 3 2 − 2.125. 400 3 cos 150 0 = 345 V
Đáp án B
Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50 A và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là 30 0 . Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125 V và sớm pha so với dòng điện là 60 0 . Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện?
A. 331 V.
B. 345 V.
C. 231 V
D. 565 V.
Một nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 0 , 1 Ω , được mắc với điện trở R = 4 , 8 Ω tạo thành một mạch kín. Bỏ qua điện trở của dây nối, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn là:
A. 12,25V
B. 25,48V
C. 24,96V
D. 12V
đặt một hiệu điện thế 24V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó là 0,8A.Tính chiều dài của cuộn dây dẫn ?Biết rằng cứ 4,5m dây dẫn có điện trở là 2,25Ω
Áp dụng định luật ôm ta tìm được điện trở của dây dẫn là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)
Chiều dài của dây là: \(\ell=\dfrac{30}{2,25}.4,5=60(m)\)
Câu 1: Khi đặt vào 2 đầu dây dẫn 1 hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là 0,9A. Nếu giảm hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là bao nhiêu ?
Câu 2: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V, thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,6A. Một bạn học sinh nói rằng, muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn sẽ là 18V. Theo em kết quả này đúng hay sai, vì sao?
( VẬT LÝ 9 )
Còn 4 v là 2/3 của 6v
Vậy số ampe là 0,9 : 3 x 2 = 0,6 ampe
B2
Vậy 0,9A là 3/2 của 0,6 A
Ta thấy 6 / 2 x 3 = 9v
Vậy sai
Cho hai bóng đèn, nguồn điện, dây nối, khóa K đóng, một ampe kế
A. Vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp hai bóng đèn mắc nối tiếp với nguồn điện một pin. XÁc đinh chiều dòng điện trong mạch?
B. Biết ampe kế chỉ 0,5V. Hỏi: cường độ dòng điện qua mỗi đèn và hiệu điện thế của đoạn mạch.
Ai biết giúp mình với. Mình cần ngay. Chiều mình thi rồi
Vì là mạch nối tiếp nên cường độ dòng điện tại mọi vị trí như nhau
I1 = I2 = I3 = 0,5V
Chúc bạn học tốt