Hãy lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất ( vị trí, độ dày, đặc điểm)
Dựa vào hình 7.1 (trang 25 - SGK) và nội dung trong SGK, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm).
Dựa vào hình 7.1 và nội dung trong SGK, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm)
Lớp |
Vị trí |
Độ dày
(km) |
Đặc điểm |
1. Vỏ Trái Đất :
– Vỏ lục địa.
– Vỏ đại dương. |
– Ngoài cùng
– Từ mặt đất đến 70 km
– Từ mặt đất đến 5 km |
Khoảng 15-70 |
– Cứng, rất mỏng. – Gồm 3 loại đá, từ trên xuống có: + Trầm tích: Dày mỏng không đều, không liên tục. + Đá Granít: Là nền các lục địa + Đá Bazan: Thường lộ ra ở đáy đại dương. |
2. Lớp Manti:
– Manti trên – Manti dưới |
– Vỏ đến 2900 km
– Vỏ đến 700 km – Từ 700 km đến 2900 km |
Khoảng 2900 |
Chiếm 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái Đất. – Rất đậm đặc, quánh dẻo – Vật chất ở trạng thái rắn. Thạch quyển : Vỏ Trái Đất và phần trên lớp Manti (sâu khoảng 100km), gồm nhiều loại đá khác nhau, tạo thành lớp vỏ cứng ở ngoài cùng của Trái Đất. |
3. Nhân Trái Đất :
– Nhân ngoài – Nhân trong. |
– Từ 2900 km đến 6370 km
– Từ 2900 km đến 5100 km – Từ 5100 km đến 6370 km |
Khoảng 3470 |
– Vật chất ở trạng thái lỏng. – Vật chất ở trạng thái rắn, thành phần hóa học chủ yếu là Ni, Fe. |
nêu vị trí, đặc điểm, cấu tạo và vai trò của lớp vỏ trái đất.
Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất: - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương. - Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật ở dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị chèn ép nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất. Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Hãy so sánh đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất (có thể lập bảng)
Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc.
Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C
Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
So sánh sự khác nhau về đặc điểm các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất
*Lớp vỏ Trái Đất:
- Trạng thái: Rắn chắc
- Độ dày: từ 5-70km
- Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ 10000C
*Lớp trung gian:
- Trạng thái: từ quánh dẻo đến lỏng
- Độ dày: gần 3000km
- Nhiệt độ: từ 1500-47000C
*Lõi Trái Đất:
- Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
- Độ dày: trên 3000km
- Nhiệt độ: cao nhất khoảng 50000C
(Do bạn chỉ nói so sánh về đặc điểm của các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất chứ không nói về vai trò nên mình không có nói về vai trò nhaaa~)
Chúc bạn học tốt!!
Phân biệt lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất ( chiều dày, vị trí giới hạn, cấu trúc, cấu tạo)
Sự khác biệt của lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất được thể hiện ở các điểm chính sau đây:
Tiêu chí |
Vỏ địa lí |
Vỏ Trái Đất |
Chiều dày |
- Ở lục địa: khoảng 25km -Ở đại dương khoảng 35km |
-Từ 20 đến 70km -Từ 5 đến 10km |
Vị trí giới hạn |
Gồm thủy quyển, sinh quyển,tầng đối lưu và phần dưới lớp ozôn , thổ nhưỡng quyển và lớp vỏ phong hóa. |
Tầng trên của thạch quyển |
Cấu tạo |
Vật chất : rắn, lỏng, khí |
Vật chất rắn |
Cấu trúc |
Phức tạp do tác động qua lại của các quyển |
Ít phức tạp vì chủ yếu là đá |
1.Em hãy cho biết bằng cách nào để biết độ sâu trong Trái Đất?
2.Em hãy so sánh độ dày của 3 lớp?
3.Các lớp vật chất có sự khác nhau ntn?
4.Vỏ Trái Đất có được cấu tạo liền kề ko?
5.Em hãy chỉ ra những chỗ tiếp xúc của các địa mảng(xô và tách)
6.Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?Mấy mảng chính,mấy mảng phụ?
Nhanh nhanh giùm mik nha
Câu 6: Trả lời:
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Gồm 3 lớp: - Lớp vỏ
- Lớp trung gian
- Lớp lõi Trái Đất
Có 7 địa mảng chính: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Áu-Ắ, Phi, Thái Bình Dương, Ấn Độ, Nam Cực
Câu 5: trả lời:
- Hai mảng tách xa nhau:
Vật chất dưới sâu trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đáy đại dương.
- Hai mảng xô vào nhau:
Đá bị nén ép, nhô lên thành núi, núi lửa, động đất.
trình bày đặc điểm vị trí hướng thổi của các loại gió thổi thường xuyên trên trái đất( lập bảng)
Gió Tín Phong:Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo
+Nữa cầu bắc: hướng đông bắc
+Nữa cầu nam: Hướng đông nam
-Tây ôn đới: Thổi khoảng vĩ độ 900 bắc và nam lên các khoảng vĩ độ 600 bắc và nam
+Nữa cầu bắc: hướng tây nam
+Nữa cầu nam: hướng tây bắc
-Gió đông cực: thổi ở khoảng vĩ độ 900 bắc và nam về khoảng vĩ độ 600 bắc và nam
+Nữa cầu bắc:hưỡng đông bắc
+Nữa cầu nam:hướng đông nam
Trả lời :
Gió Tín Phong:Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo
+Nữa cầu bắc: hướng đông bắc
+Nữa cầu nam: Hướng đông nam
-Tây ôn đới: Thổi khoảng vĩ độ 900 bắc và nam lên các khoảng vĩ độ 600 bắc và nam
+Nữa cầu bắc: hướng tây nam
+Nữa cầu nam: hướng tây bắc
-Gió đông cực: thổi ở khoảng vĩ độ 900 bắc và nam về khoảng vĩ độ 600 bắc và nam
+Nữa cầu bắc:hưỡng đông bắc
+Nữa cầu nam:hướng đông nam.