Tài nguyên không được phân loại theo công dụng kinh tế
A. Tài nguyên nông nghiệp
B. Tài nguyên công nghiệp
C. Tài nguyên phục hồi
D. Tài nguyên du lịch
Cách phân loại tài nguyên thành: tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch… là dựa vào
A. Thuộc tính tự nhiên
B. Công dụng kinh tế
C. Khả năng có thể bị hao kiệt
D. Khả năng không bị hao kiệt
Đáp án là B
Cách phân loại tài nguyên thành: tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch… là dựa vào công dụng kinh tế
Phân loại tài nguyên theo công dụng kinh tế thì có loại tài nguyên nào?
A. Tài nguyên nông nghiệp
B. tài nguyên công nghiêp
C. Tài nguyên du lịch
D. Các ý trên đúng
Câu 69: Sinh vật là tài nguyên:
A. Là tài nguyên vô tận C. Là tài nguyên có thể phục hồi được.
B. Là tài nguyên không thể phục hồi D.Là tài nguyên không cần sử dụng hợp lý.
Câu 70: Thảm thực vật chủ yếu của khu núi cao Hoàng Liên Sơn là rừng?
A.Cận nhiệt. B. Nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Hỗn giao.
Câu 71: Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào?
A. Đồng bằng. B. Trung du miền núi. C. Cao nguyên. D. Ven biển.
Câu 72: Tỉ lệ che phủ rừng của nước ta chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích tự nhiên?
A. 31%- 33% B. 32%- 43% C. 35%-38% D. 43%- 48%
Câu 73: Hệ sinh thái tự nhiên của nước ta bị tàn phá, biến đổi và suy giảm do?
A. Tác động của con người. C. Các loài sinh vật tàn phá.
B. Mưa ngày càng ít đi. D. Đất ngày càn xấu đi.
Câu 74: Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:
A. Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ C. Tây Nguyên D. Tây Bắc
Câu 75: Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:
A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung
B. Bắc - Nam và vòng cung
C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung
D. Đông - Tây và vòng cung
Câu 76: Thềm lục địa của nước ta mở rộng tại vùng biển thuộc:
A. Bắc Bộ B. Nam Bộ C. Bắc Bộ và Nam Bộ D. Trung Bộ
Câu 77: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phi cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào?
A. Đá vôi. B. Đá badan. C. Đá granit. D. Đá phiến mica.
Câu 78: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Hà Giang B. Điện Biên C. Khánh Hòa D. Cà Mau
Câu 79: Địa hình bờ biển nước ta chia làm mấy loại?
A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại
Câu 80: Ý nào KHÔNG ĐÚNG về đặc điểm gió mùa tây nam ở nước ta?
A. Miền Bắc đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
B. Tây Bắc và khu vực miền Trung xảy ra hiện tượng khô nóng và hạn hán,
C. Khu vực duyên hải có bão gây mưa to, gió lớn.
D. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.
Câu 81: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ bao gồm:
A. Khu vực đồi núi hữa ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế
B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.
C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.
D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ
Câu 82: Hướng địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chủ yếu:
A. Cánh cung B. Tây - đông
C. Bắc - nam D. Tây bắc - đông nam
Câu 83: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tài nguyên phong phú, nổi lên hàng đầu là:
A. Tài nguyên rừng. B. Tiềm năng thủy điện lớn trên sông Đà.
C. Tài nguyên khoáng sản. D. Tài nguyên du lịch.
Câu 84: Địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm gì?
A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước
B. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung
C. Là vùng có các cao nguyên badan.
D. Địa hình với đồng bằng rộng lớn và màu mỡ
Câu 85: Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm ra sao?
A. Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc.
B. Mùa đông đến muộn kết thúc muộn.
C. Mùa đông đến muộn kết thúc sớm
D. Mùa đông nhiệt độ tăng cao.
Câu 86: Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là?
A. Vĩ độ B. Gió mùa C. Vị trí và địa hình D. Địa hình.
Câu 87: Dầu khí nước ta phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Bắc Trung Bộ B. Thềm lục địa phía nam
C. Thềm lục địa phía bắc D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 88: Đặc điểm chung khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
A. Tính chất á nhiệt đới thể hiện rõ nét.
B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước
C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
D. Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc
Câu 89: Đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Nam:
A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước, núi non trùng điệp, thung lũng sâu.
B. Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên badan.
C. Địa hình chủ yếu là các đồi núi thấp với các cánh cung lớn.
D. Vùng núi thấp hai sườn không đối xứng.
Câu 90: Mùa mưa của Duyên hải Nam Trung Bộ vào:
A. Mùa hạ B. Mùa hạ-thu
C. Mùa thu- đông D. Mùa thu
Câu 2. Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:
A. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu và tài nguyên sinh vật.
B. Dân cư và lao động nông thôn, tài nguyên đất, nước, khí hậu và sinh vật.
C. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, thị trường trong và ngoài nước.
D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, tài nguyên đất, nước.
Câu 3. Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:
A. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Các vùng Trung du và miền núi.
D. Các đồng bằng ở Duyên hải miền Trung.
Câu 4. Hạn chế của tài nguyên nước ở nước ta là:
A. Chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có.
B. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.
C. Phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.
D. Khó khai thác để phục vụ nông nghiệp vì hệ thống đê ven sông.
Câu 5. Em hãy vẽ sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất - kĩ thuật trong nông nghiệp
Câu 2. Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:
A. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu và tài nguyên sinh vật.
B. Dân cư và lao động nông thôn, tài nguyên đất, nước, khí hậu và sinh vật.
C. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, thị trường trong và ngoài nước.
D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, tài nguyên đất, nước.
Câu 3. Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:
A. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Các vùng Trung du và miền núi.
D. Các đồng bằng ở Duyên hải miền Trung.
Câu 4. Hạn chế của tài nguyên nước ở nước ta là:
A. Chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có.
B. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.
C. Phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.
D. Khó khai thác để phục vụ nông nghiệp vì hệ thống đê ven sông.
Câu 5. Em hãy vẽ sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất - kĩ thuật trong nông nghiệp
chức bạn học tốt :>
Tài nguyên được phân loại theo công dụng kinh tế
A. Tài nguyên nông nghiệp
B. Tài nguyên khoáng sản
C. Tài nguyên phục hồi
D. Tài nguyên không phục hồi
Đáp án là A
Tài nguyên được phân loại theo công dụng kinh tế là tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch
Trong các hoạt động kinh tế của con người (nông nghiệp ,công nghiệp, giao thông vận tải, du lịch) hoạt động nào làm cho tài nguyên cạn kiệt và ô nhiễm môi trường lớn nhất. Tại sao ?
Trong các hoạt động kinh tế của con người, hoạt động công nghiệp thường là nguồn gây tài nguyên cạn kiệt và ô nhiễm môi trường lớn nhất. Dưới đây là lý do tại sao hoạt động công nghiệp có tác động mạnh mẽ đến tài nguyên và môi trường:
- Sử dụng tài nguyên tự nhiên lớn: Công nghiệp yêu cầu sự sử dụng lớn các tài nguyên tự nhiên như nước, khoáng sản, và năng lượng. Sự tiêu thụ lớn của tài nguyên này có thể dẫn đến cạn kiệt nguồn cung cấp và làm suy giảm tính bền vững của môi trường tự nhiên.
- Sự ô nhiễm môi trường: Hoạt động công nghiệp thường sản xuất ra nhiều loại ô nhiễm môi trường như khí thải, chất thải rắn, và chất thải cấu trúc. Các khí thải này, như khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm không khí, có thể gây biến đổi khí hậu và tác động xấu đến sức kháng của hệ thống sinh thái.
- Sự thay đổi đất đai và cảnh quan: Công nghiệp thường dẫn đến sự mất mát diện tích đất đai và sự biến đổi cảnh quan. Việc san lấp đất, chặt phá rừng, và xây dựng cơ sở hạ tầng có thể làm mất đi môi trường tự nhiên và nguy cơ giảm bảo tồn đa dạng sinh học.
- Sự ô nhiễm nước: Các hoạt động công nghiệp thường là nguồn gây ô nhiễm nước bởi vì chất thải công nghiệp, hóa chất, và chất cặn thải thường xả vào dòng nước và có thể gây hại cho nguồn nước sạch và động thực vật dưới nước.
- Sự ảnh hưởng đến sức kháng của hệ thống sinh thái: Hoạt động công nghiệp có thể làm thay đổi môi trường tự nhiên và làm suy giảm sức kháng của hệ thống sinh thái đối với biến đổi khí hậu và sự thay đổi môi trường.
1. Nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có của Châu Á tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành
A. nông nghiệp. B. du lịch. C. công nghiệp. D. giao thông.
Vùng kinh tế giàu tài nguyên, công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp còn hạn chế của LB Nga là
A. vùng Trung ương.
B. vùng Trung tâm đất đen.
C. vùng Uran.
D. vùng Viễn Đông.
Đáp án C.
Giải thích: Vùng kinh tế giàu tài nguyên, công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp còn hạn chế của LB Nga là vùng Uran.
Vùng kinh tế giàu tài nguyên, công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp còn hạn chế của LB Nga là
A. vùng Trung ương
B. vùng Trung tâm đất đen
C. vùng Uran
D. vùng Viễn Đông
Đáp án C
Vùng kinh tế U-ran là vùng giàu tài nguyên. Công nghiệp phát triển (khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến gỗ, khai thác và chế biến dầu mỏ, khí tự nhiên) nhưng ngành nông nghiệp còn hạn chế do điều kiện tự nhiên khó khăn, chủ yếu địa hình núi cao.