Nguyên nhân nào sau đây quyết định nhất đến phân bố dân cư?
A. Điều kiện tự nhiên
B. Lịch sử khai thác lãnh thổ
C. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất kinh tế
D. Chuyển cư
Yếu tố nào sau đây quyết định đến sự phân bố dân cư?
A. Trình độ phát triển lực lượng sản xuất
B. Sự thuận lợi về điều kiện về tự nhiên
C. Sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên
D. Mức độ phát triển của ngành nông nghiệp
Trong điều kiện kinh tế phát triển còn nhiều hạn chế, sự phân bố dân cư không đều phụ thuộc rõ rệt vào yếu tố nào?
A. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
B. Sự khác biệt về vị trí địa lí và cơ sở hạ tầng.
C. Sự khác biệt về cơ cấu kinh tế.
D. Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên như đất đai, khoáng sản,...
Trong điều kiện kinh tế phát triển còn nhiều hạn chế, sự phân bố dân cư không đều phụ thuộc rõ rệt vào yếu tố nào?
A. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
B. Sự khác biệt về vị trí địa lí và cơ sở hạ tầng.
C. Sự khác biệt về cơ cấu kinh tế.
D. Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên như đất đai, khoáng sản,...
Trong điều kiện kinh tế phát triển còn nhiều hạn chế, sự phân bố dân cư không đều phụ thuộc rõ rệt vào yếu tố nào?
A. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
B. Sự khác biệt về vị trí địa lí và cơ sở hạ tầng.
C. Sự khác biệt về cơ cấu kinh tế.
D. Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên như đất đai, khoáng sản,...
a) trình bày điều kiện tự nhiên của Hy Lạp, cư dân nơi đây đã khai thác thế mạnh của điều kiện tự nhiên để phát triển những ngành kinh tế nào b) Trình bày điều kiện tự nhiên của La Mã, cư dân nơi đây đã khai thác thế mạnh của điều kiện tự nhiên để phát triển những ngành kinh tế nào
Nhân tố có tính chất quyết định tới vấn đề xuất cư và nhập cư trên một khu vực lãnh thổ nhất định là:
A. khí hậu B. việc làm C. kinh tế D. tự nhiên
Nhân tố có tính chất quyết định tới vấn đề xuất cư và nhập cư trên một khu vực lãnh thổ nhất định là:
A. khí hậu B. việc làm C. kinh tế D. tự nhiên
Sự phân bố của các hoạt động dịch vụ ở nước ta phụ thuộc trước hết vào nhân tố nào sau đây?
A. Phân bố dân cư. B. Điều kiện tự nhiên.
C. Phân bố sản xuất. D. Tài nguyên du lịch.
Sự phân bố của các hoạt động dịch vụ ở nước ta phụ thuộc trước hết vào nhân tố nào sau đây?
A. Phân bố dân cư. B. Điều kiện tự nhiên.
C. Phân bố sản xuất. D. Tài nguyên du lịch.
Với lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên phân hóa đa dạng, dân số đông cùng lịch sử phát triển lãnh thổ lâu đời. Trung Quốc đang khai thác có hiệu quả những nguồn lực về tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển kinh tế nhanh chóng. Đặc điểm tự nhiên và xã hội như vậy có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của Trung Quốc?
Tham khảo@
- Tác động thuận lợi:
+ Vị trí địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc giao lưu, phát triển với các nước trong khu vực. Ngoài ra, đường bờ biển dài thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế và đặc biệt Trung Quốc có thể giao lưu văn hóa kinh tế xã hội với các nước trong khu vực đông á, đẩy mạnh quan hệ hợp tác cùng phát triển.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho Trung Quốc phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn:
+ Tiếp giáp với nhiều quốc gia cũng gây khó khăn cho quốc gia trong việc đảm bảo an ninh - chính trị.
+ Vị trí gần biển chịu ảnh hưởng của thiên tai đặc biệt là bão.
+ Khu vực đồi núi giao thông đi lại khó khăn, khu vực đồng bằng ngập lụt vào mùa lũ.
+ Dân cư đông gây sức ép về các vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường.
Nhân tố kt-xh nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến sự phát triển và phân bố của ngành GTVT A. Sự dân cư và các loại hình quần cư. B. Sự thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế. C. Sự phát triển, phân bố của ngành kinh tế quốc dân D. Việc phát triển công nghiệp của địa phương
Ai trl câu này giúp em với ạaaaaa. Chiều em thi r mà thấy phân vân đáp án quá:(((
10.Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất nước ta là do:
A.Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ.
B.Sự chuyển cư tự phát của dân cư nông thôn ra thành phố.
C.Có lịch sử khai thác lãnh thổ và định cư lâu đời.
D.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C.Có lịch sử khai thác lãnh thổ và định cư lâu đời.
Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Chứng minh rằng dân cư nước ta phân bố không đều. Nêu nguyên nhân.
b) Sự phân bố dân cư không đều có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế- xã hội nước ta? Nêu phương hướng giải quyết.
a) Dân cư nước ta phân bố không đều
* Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển với mật độ dân số rất cao:
+ Đồng bằng sông Hồng phần lớn có mật độ dân số cao từ 1.001 - 2.000 người/km2.
+ Dải đất phù sa ngọt của Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ 501 - 1.000 người/km2.
- Ở trung du và miền núi, dân cư thưa thớt hơn nhiều, mật độ dân số thấp: Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số chủ yếu dưới 50người/km2 và từ 50 - 100 người/km2.
* Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam
- Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước, phần lớn lãnh thổ có mật độ dân số từ 1.001 - 2.000 người/km2.
- Đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số phần lớn từ 101 - 1.000 người /km2. Riêng ở phía tây Long An và Kiên Giang có mật độ dân số từ 50 - 100 người/km2.
* Phân bố không đều ngay trong nội bộ các vùng dân cư
- Đồng bằng sông Hồng vùng trung tâm, ven biển phía đông và nam có mật độ dân số cao từ 1.001 - 2.000 người/km2. Ở rìa phía bắc, đông bắc và tây nam của đồng bằng có mật độ dân số thấp hơn
- Đồng bằng sông Cửu Long vùng ven sông Tiền và sông Hậu có mật độ dân số từ 501 - 1.000 người/km2, phía tây Long An và Kiên Giang có mật độ dân số từ 50 - 100 người /km2.
* Phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn: 72,6% dân số sống ở nông thôn, 27,4% dân số sống ở thành thị (năm 2007).
b) Nguyên nhân
- Sự phân bố dân cư nước ta chịu tác động của nhiều nhân tố:
+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước,...).
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ.
+ Trình độ phát triển kinh tế và mức độ khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng.
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển vì ở đây có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, dễ dàng đi lại, có cơ sở hạ tầng phát triển, trình độ phát triển kinh tế cao, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, tập trung nhiều thành phố và trung tâm công nghiệp,...
- Dân cư thưa thớt ở miền núi, trung du vì có nhiều khó khăn cho sản xuất và cư trú, thiếu nước, đi lại khó khăn,...
c) Hậu quả và hướng giải quyết
* Hậu quả
Sự phân bố dân cư không đồng đều và chưa hợp lí sẽ gây khó khăn trong việc sử dụng hợp lí nguồn lao động và khai thác tài nguyên của mỗi vùng.
* Hướng giải quyết
- Phân bố lại dân cư và lao động trong phạm vi cả nước và trong từng vùng.
- Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở miền núi.
- Hạn chế nạn di dân tự do.