Những câu hỏi liên quan
꧁༺ǤᎥᗩᑎǤ༻꧂
Xem chi tiết
Cihce
20 tháng 12 2021 lúc 10:29

Câu 21. Nếu đi từ phía Đông sang phía Tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải

A. lùi lại 1 ngày lịch.

B. tăng thêm 1 giờ.

C. tăng thêm 1 ngày lịch.

D. lùi lại 1 giờ.

Câu 22. Đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) làm thành một góc

A. 23027’.

B. 27023’.

C. 66033’.

D. 33066’.

Bình luận (0)
Minh Hồng
20 tháng 12 2021 lúc 10:29

A

A

Bình luận (0)
Bảo Thy
20 tháng 12 2021 lúc 10:30

21a22a

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 4 2018 lúc 5:34

Giải thích : Mục II, SGK/21 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trần Khánh Hùng
Xem chi tiết
Trần Khánh Hùng
2 tháng 10 2021 lúc 20:02

và ví sao từ đông sang tây qua kinh tuyên 180 độ thì lại thêm 1 ngày ? câu này nữa nha các bạn

Bình luận (0)
nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 20:02

Tham khảo:

Do quy ước tính giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 180° ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thêm một ngày lịch.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 6 2017 lúc 9:51

Đáp án là C

Bình luận (0)
Thu Hiền
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
22 tháng 2 2018 lúc 18:50

GIỜ ĐỊA PHƯƠNG:
giờ được xác định riêng cho mỗi địa phương nằm ở một độ kinh xác định. Những nơi nằm trên cùng một kinh tuyến (cùng độ kinh), góc của giờ Mặt Trời (hay góc giờ của điểm xuân phân) có giá trị như nhau. Nếu hai nơi khác nhau có hiệu số độ kinh, thì góc giờ của một thiên thể nào đó quan sát tại hai nơi ấy cùng một thời điểm vật lí cũng khác nhau. Vd. Hà Nội có độ kinh 105°52', Hải Phòng có độ kinh 106°43', thì GĐP Hải Phòng lớn hơn GĐP Hà Nội là: 106o43' - 105o52' = 51' = 3 phút 24 giây. GĐP chỉ có ý nghĩa trong quan trắc thiên văn, không thích hợp với đời sống bình thường.
-GIỜ QUỐC TẾ:
để thống nhất giờ giao dịch cho các nước trên toàn thế giới, năm 1884, Hội Đo lường Quốc tế đã nhất trí lấy giờ múi số 0 là giờ chung và được gọi là GQT hay GMT (Greenwich mean time - giờ trung bình ở Grinuych).

-GIỜ Trái Đất : Trái Đất được chia thành 24 múi, giới hạn bởi 24 kinh tuyến nằm cách đều nhau (cách nhau 15° hay 1 h). Các địa phương nằm trong cùng một múi dùng thống nhất một giờ.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
22 tháng 2 2018 lúc 18:54

Theo cách tính giờ múi. trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có 2 ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày.

Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ờ Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi rừ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thêm 1 ngày lịch.



Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 5 2019 lúc 7:47

Chọn C

Tăng thêm 1 ngày lịch

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 1 2019 lúc 3:42
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 5 2017 lúc 15:40

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 10 2019 lúc 9:06

Đáp án A

Bình luận (0)