Aminoaxit (A) chứa 13,59% nitơ về khối lượng. Công thức phân tử của aminoaxit là
A. C 3 H 7 O 2 N
B. C 4 H 9 O 2 N
C. C 5 H 11 O 2 N
D. C 6 H 13 O 2 N
Thủy phân một peptit (X) thu được một số aminoaxit, trong đó có aminoaxit (A) chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm –COOH, mạch cacbon phân nhánh, phần trăm khối lượng nitơ trong (A) là 10,687. Số công thức cấu tạo của (A) thỏa mãn tính chất trên là
A. 6
B. 10
C. 7
D. 3
Đáp án A
A chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm –COOH
mạch cacbon phân nhánh và được tạo ra từ phản ứng thủy phân peptit
⇒ nên A là alpha amino axit
=> 6 CTCT thỏa mãn
Aminoaxit X và glyxin là 2 chất đồng đẳng . Trong X có 46,6% cacbon về khối lượng . Xác định công thức phân tử của X?
Vì X và Gly là 2 chất đồng đẳng.
⇒ X có CTPT dạng: CnH2n+1NO2
Mà: %C trong x = 46,6%
\(\Rightarrow\dfrac{12n}{14n+47}=0,466\Rightarrow n\approx4\)
Vậy: X có CTPT là C4H9NO2.
Bạn tham khảo nhé!
Aminoaxit đơn chức X chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?
A. 586
B. 771
C. 568
D. 686
Đáp án A.
Đặt X : 2CnH2n+1NO2 → C2nH4nN2O3 + H2O
Ta có: %mN = 14 M X . 100% = 15,73 suy ra MX = 89 đvC
Phản ứng : 8X → Y + 7H2
Vậy MY = 8.89 – 7.18 = 586 đvC
Aminoaxit đơn chức X chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?
A. 586
B. 771
C. 568
D. 686
Đáp án : A
Amino axit đơn chức => có 1 nhóm NH2
=> MX = 89g => Ala : CH3-CH(NH2)-COOH
=> Octapeptit (Ala)8 có M = 89.8 – 7.18 = 586g
Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y, Y có phân tử khối là bao nhiêu?
A. 600
B. 586
C. 474
D. 712
Ta có
% N = 14 M X .100 % = 15 , 73 % ⇒ M X = 89
=> X là analin ( C H 3 − C H ( N H 2 ) − C O O H ) h a y C T P T l à : C 3 H 7 N O 2
=> Phân tử khối Y là: M Y = 8 M X – 7 M H 2 O = 8.89 − 7.18 = 586 g / m o l
Đáp án cần chọn là: B
Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?
A. 586
B. 712
C. 600
D. 474.
Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl chứa 15,73% N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?
A. 586.
B. 712.
C. 600.
D. 474.
Chọn đáp án A
MX = 14 ÷ 0,1573 = 89 (Ala) ⇒ Y là Ala8.
||⇒ MY = 89 × 8 – 18 × 7 = 586 g/mol
Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 α - aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl tác dụng với 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần 140ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của hai α - aminoaxit là 1,56. Aminoaxit có khối lượng phân tử lớn là:
A. Valin
B. Tyrosin
C. Phenylalanin
D. Alanin
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H2N-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α-aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z gần nhất với giá trị nào nhất sau đây?
A. 48,97 gam
B. 45,20 gam
C. 42,03 gam
D. 38,80 gam