Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HELP ME
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2023 lúc 11:29

Đi từ nhóm I đến nhóm VII thì tím kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần

Mà X nằm ở nhóm VII => X là phi kim mạnh

Chọn C

nguyenthithanh
Xem chi tiết
Lê Quốc Bảo
25 tháng 4 2022 lúc 21:19

????

 

Lê Việt Anh×͜×
25 tháng 4 2022 lúc 21:22

 

Câu trả lời  : D .X là 1 kim loại hoạt động yếu 

Giải thích  : 

Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định:

- Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

- Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

-  X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

 

#Hóa học lớp 9    1                 
Tạ Anh Hậu
Xem chi tiết
Hồ Thanh Thanh
Xem chi tiết
Nghĩa Dương
27 tháng 12 2020 lúc 10:19

số p=26=>Z=số e=26

tc:Zx+Zy=26 (1)

xét các trường hợp:

TH1:Zy-Zx=8

        Zx+Zy=26

==>Zx=9,Zy=17

==>X là Flo ,  Y là Clo

TH2: giống y chang TH1 nhưng thay số 8 bằng số 18 

nhưng ra X,Y là số thập thân và có 1 số là số âm(loại)

TH3:do pt có tổng e là 26 nên sẽ không xảy ra (thay 18= số 32)

Flo có độ âm điện lớn hơn Clo (3,98>3,16)

==> Flo có tính phi kim mạnh hơn

ngoducviet Ngô Đức Việt
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
1 tháng 11 2021 lúc 9:12

\(X\) nằm ở ô số 11, CK 3 , nhóm IA

\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 1e
\(Y\) nằm ở ô số 17, CK 2, nhóm VIIA

\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 7e
 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2017 lúc 16:03

C

Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1  trong trường hợp Cr và Cu).

Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.

Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).

=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)

Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.

Kim Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 4 2018 lúc 11:37

Đáp án B

Ta có  

Phải có một phi kim có  

Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H

Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.

Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1

TH1: A có 2 nguyên tử H

 

TH2: A có 3 nguyên tử H:

TH3: A có 4 nguyên tử H:

 

⇒  Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)

⇒ Công thức phân tử của A là: N2H4O3 hay NH4NO3

Nhận xét các đáp án:

A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.

B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận

C đúng:  nên trong các phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa

D đúng: 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2019 lúc 4:37

Đáp án B

Ta có  => Phải có một phi kim có  Z ≤ 4

Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H

Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.

Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1

TH1: A có 2 nguyên tử H

Ta có:

 

TH2: A có 3 nguyên tử H:

Ta có:

 

TH3: A có 4 nguyên tử H:

Ta có:

 

 Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)

Công thức phân tử của A là: N2H4O3 hay NH4NO3

Nhận xét các đáp án:

A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.

B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận

C đúng:nên trong các phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa

D đúng: