\(X\) nằm ở ô số 11, CK 3 , nhóm IA
\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 1e
\(Y\) nằm ở ô số 17, CK 2, nhóm VIIA
\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 7e
\(X\) nằm ở ô số 11, CK 3 , nhóm IA
\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 1e
\(Y\) nằm ở ô số 17, CK 2, nhóm VIIA
\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 7e
Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:
- Số proton, số electron trong nguyên tử X?
- Số lớp electron trong nguyên tử X?
- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X?
Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.
Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)?
Bài tập 3/ Nguyên tố X có STT 7, chu kì 2, nhóm VA và nguyên tố Y có STT 13, chu kì 3, nhóm III A
Hãy cho biết các tính chất của nguyên tố X và Y:
- Là kim loại hay phi kim? Vì sao?
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi?
- Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có)?
- Công thức oxit cao nhất?
- Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) ?
- Công thức hidroxit tương ứng?
Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là [Ne] 3 s 2 3 p 1
Cho biết vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
1s22s22p4.
1s22s22p3.
1s22s22p63s23p1.
1s22s22p63s23p5.'
Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X như sau: 1s2 2s2 2p3 . Hãy cho biết
- Vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
- X thuộc loại nguyên tố gì (kim loại/ phi kim/ khí hiếm) ? Giải thích.
Nguyên tố A ở chu kì 4, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5
a) Viết cấu hình electron của A,B?
b) Xác định cấu tạo nguyên tử, vị trí của nguyên tố B?
c) Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
d) So sánh độ âm điện của A và B
hai nguyên tố X và Y ở cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, có tổng số hiệu nguyên tử là 24, viết cấu hình electron xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn
Nguyên tử nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là .......16
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R.
b. Cho biết R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?
c. Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn.
d. Viết công thức hợp chất khí với hydrogen và công thức oxide cao nhất của R.
e. Viết công thức hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của R và cho biết hợp chất này có tính acid hay base?
Câu 2 (2 điểm). So sánh BKNT, độ ẩm điện, tính kim loại, phi kim của các nguyên tố.
Viết cấu hình electron của nguyên tử magie (Z = 12). Để đạt được cấu hình electron nguyên tử của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử magie nhân hay nhường bao nhiêu electron? Magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
Một nguyên tố Q có cấu hình electron nguyên tử như sau: [ X e ] 4 f 14 5 d 10 6 s 2 6 p 2 . Có các phát biểu sau về nguyên tố Q:
(1) Q thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn.
(2) Q là nguyên tố thuộc nhóm A.
(3) Q là phi kim.
(4) Oxit cao nhất của Q có công thức hóa học Q O 2 .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4