Phép chiếu phương vị sử dụng mặt chiếu đồ là
A. Hình nón
B. Mặt phẳng
C. Hình trụ
D. Hình lục lăng
Đặt mặt đáy của hình lăng trụ đều, chóp đều , hình nón song song với mặt phẳng nào đó thì 3 hình chiếu của nó có dạng hình gì?
-Nếu mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:
+hình chiếu đứng: hình chữ nhật
+hình chiếu bằng: hình chữ nhật
Nếu đặt mặt đáy tam giác đều của hình lăng trụ đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của hình lăng trụ đều này là các hình gì?
Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là:
A.hình chữ nhật. B. hình tam giác. C. tam giác cân. D. tam giác đều.
Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi, AC=2a, BAD= 120 o Hình chiếu vuông góc của điểm B trên mặt phẳng (A'B'C'D') là trung điểm cạnh A' B' góc giữa mặt phẳng (AC'D') và mặt đáy lăng trụ bằng 60 o . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD.A'B'C'D'?
Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi, A C = 2 a , B A D ^ = 120 ∘ . Hình chiếu vuông góc của điểm B trên mặt phẳng A ' B ' C ' D ' là trung điểm cạnh A' B' góc giữa mặt phẳng A C ' D ' và mặt đáy lăng trụ bằng 60 ∘ . Tính thể tích V của khối lăng trụ A B C D . A ' B ' C ' D '
A. V = 2 3 a 3
B. V = 3 3 a 3
C. V = 3 a 3
D. V = 6 3 a 3
Đáp án D
Gọi H là trung điểm của BC, kẻ H K ⊥ C ' D ' K ∈ C ' D '
Suy ra B H ⊥ A ' B ' C ' D ' ⇒ A C ' D ' ; A ' B ' C ' D ' ^ = B K H ^
Tam giác A’C’D’ đều cạnh 2 a ⇒ H K = d A ' ; C ' D ' = a 3
Tam giác BHK vuông tại H ⇒ B H = tan 60 ∘ x H K = 3 a
Diện tích hình thoi A’B’C’D’ là S A ' B ' C ' D ' = 2 a 2 3 .
Vậy thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’D’ là V = B H . S A ' B ' C ' D ' = 3 a .2 a 2 3 = 6 3 a 3
Câu 1: Hình chiếu ? các phép chiếu? Tên gọi hình chiếu ?Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật ?
Câu 2: Khái niệm ,hình chiếu, ví dụ hình hộp chữ nhật , lăng trụ đều, hình chóp đều ?
Câu 3 : Khối tròn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu cách tạo thành ? Hình chiếu ? (hình dạng , tên hình chiếu, kích thước ) ?
Câu 4:Nếu đặt mặt đáycủa hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng, cạnh có hình dạng như thế nào ?
Câu 5: Nếu đặt mặt đáycủa hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng, cạnh có hình dạng như thế nào ?
Câu 6 : Khái niệm hình cắt ? Hình cắt dùng làm gì ?
Câu 7: Nội dung, tình tự đọc bản vẽ chi tiết ?
Câu 8: Nội dung, trình tự bản vẽ lắp ?
Câu 9 : Chi tiết có ren, quy ước vẽ ren ?
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 3a. Hình chiếu vuông góc của C’ lên mặt phẳng (ABC) là điểm D thỏa mãn D C ⇀ = - 2 D B ⇀ . Góc giữa đường thẳng AC’ và mặt phẳng (A'B'C') bằng 45 0 . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
A . 9 a 3 21 4
B . 3 a 3 21 4
C . 27 a 3 21 4
D . a 3 21 4
Đáp án A.
Theo giả thiết ta có CD' ⊥ (ABC). Áp dụng định lý Cô-sin cho ∆ ABD ta được:
AD =
Hình chiếu vuông góc của AC’ trên mặt phẳng (ABC) là AD, vì vậy ta có góc giữa AC' và mặt phẳng (ABC) là góc C ' A D ^ = 45 0 => ∆ C'AD vuông cân tại D
Diện tích ∆ ABC là
Do đó
Câu 1: Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, lúc này hình chiếu đứng và chiếu cạnh có dạng gì?
Câu 2: Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, lúc này hình chiếu đứng và chiếu cạnh có dạng gì?
1. hình chữ nhật - hình chữ nhật
2. hình tam giác - hình tròn
Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều (h4.4) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là gì?
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a.hình chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa A'C và mặt phẳng đáy là 60°.tính theo a thể tính hình lăng trụ và khoảng từ B đến mặt phẳng (ACA'C')