Đáp án là B
Phép chiếu phương vị sử dụng mặt chiếu đồ là mặt phẳng
Đáp án là B
Phép chiếu phương vị sử dụng mặt chiếu đồ là mặt phẳng
Khi triển khai hình (phép chiếu hình nón) nón ta được một bản đồ hình
A. nón
B. quạt
C. tròn
D. vuông
Trong phép chiếu phương vị đứng mặt chiếu tiếp xúc với địa cầu ở vị trí
A. Cực
B. Vòng cực
C. Chí tuyến
D. Xích đạo
Phép chiếu hình nón đứng có độ chính xác ở vùng
A. Xích đạo
B. Vĩ độ trung bình
C. Vĩ độ cao
D. Vùng cực, cận cực
Mặt phẳng chiều đồ thường có dạng hình học là:
A. Hình nón
B. Hình trụ
C. Mặt phẳng
D. Mặt nghiêng
Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện
A. mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt cong
B. mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt phẳng lên mặt cầu
C. mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng
D. mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt phẳng lên mặt phẳng
Phép chiếu phương vị đứng có độ chính xác ở vùng
A. Xích đạo
B. Vĩ độ trung bình
C. Vĩ độ cao
D. Vùng cực, cận cực
Phép chiếu bản đồ thế giới người ta dùng phép chiếu
A. Hình trụ đứng
B. Hình nón đứng
C. Phương vị đứng
D. Hình nón ngan
Bề mặt Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa là ngày, còn nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do
A. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
B. Trái Đất tự quay quanh trục.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo.
Bề mặt Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa là ngày, còn nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do
A. Trái Đất có dạng hình khối cầu
B. Trái Đất tự quay quanh trục
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
D. trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo