Cách mở bài của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là:
A. Nêu hoàn cảnh, thời gian diễn ra câu chuyện
B. Nêu nhân vật, diễn biến câu chuyện
C. Nêu kết quả của câu chuyện
D. Nêu hoàn cảnh, diễn biến, thời gian diễn ra câu chuyện
Nối cột A với cột B:
A |
B |
1. Mở bài |
a. Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện. |
2. Thân bài |
b. Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật...) |
3. Kết bài |
c. Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa). |
A. 1 – a, 2 – b, 3 – c.
B. 1 – b, 2 – a, 3 – c.
C. 1 – c, 2 – b, 3 – a.
D. 1 – c, 2 – a, 3 – b.
Câu 25. Trong bài văn kể chuyện, mở bài thường có nội dung là:
A. Kể lại những diễn biến quan trọng của câu chuyện.
B. Giới thiệu đặc điểm của nhân vật chính trong câu chuyện.
C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện
D. Nêu cảm xúc của mình về câu chuyện
TL:
Câu 25. Trong bài văn kể chuyện, mở bài thường có nội dung là:
A. Kể lại những diễn biến quan trọng của câu chuyện.
B. Giới thiệu đặc điểm của nhân vật chính trong câu chuyện.
C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện
D. Nêu cảm xúc của mình về câu chuyện
HT - Sai thì thoi nha ;^
@Kawasumi Rin
mình nghĩ là C nha
TL:
C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện.
~HT~
@hiếu
hãy thử lập dàn ý cho câu chuyện kể về một
trải nghiệm của mình theo các mục:
a. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện + Cảm xúc của con về câu chuyện
b. Thân bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện (Thời gian, không gian và nhân vật trong
truyện)
- Diễn biến của câu chuyện:
+ Sự việc mở đầu:
+ Sự việc tiếp nối
c. Kết bài: Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của bản thân.
Một chàng trai đang gặp nhiều khó khăn, anh bị tổn thương và trở nên mất niềm tin vào cuộc sống. Anh đến hỏi một ông già thông thái.
Nghe kể xong, ông chẳng nói lời nào mà chỉ im lặng đặt chiếc nồi lên bếp, đổ vào nồi một ít nước và cho vào một củ cà rốt, một cục muối và một quả trứng. Sau khi đun sôi, ông mở nắp và trầm ngâm im lặng nhìn anh ta.
Sau một hồi ông bắt đầu nói:
- Ai sống trên đời cũng phải trải qua khó khăn, thử thách cả. Nhưng điều quan trọng là sau đó mọi việc sẽ như thế nào?
Hãy nhìn xem cục muối với vẻ rắn chắc bên ngoài nhưng khi bỏ vào nước là tan, củ cà rốt cứng cáp khi bị nóng cũng trở nên mềm đi. Còn quả trứng tuy mỏng manh nhưng khi qua nước sôi nóng bỏng lại trở nên cứng cáp hơn.
Tham khảo:
Dàn bài Kể chuyện lần đầu được đi chơi xa - Mẫu 2
I. Mở bài: giới thiệu chuyến đi chơi xa
Năm học vừa rồi em được thành tích tốt trong học tập nên ba mẹ thưởng cho em một chuyến đi chơi xa. Em rất phấn khởi và hứng thú cho chuyến đi của mình. em đã chọn một chuyến đi Đà Lạt thơ mộng, em đã được nghe nhiều về nơi này nhưng chưa 1 lần đặt chân đến. Em đã có một chuyến đi thật thú vị và bổ ích.
II. Thân bài: kể về chuyến đi xa
1. Cảnh dọc đường:
- Trên đường đi rất nhiều cây lá
- Hai bên đường rậm rạp
- Những đường đèo quanh co và uốn khúc
- Em đi trên những vực đều sâu thẳm
- Mọi người trên xe nói chuyện rôm rả, có những người say xe nên đã ngủ thiếp đi
- Tâm trạng em lúc đó rất hồi hộp và chờ mong.
2. Khi đến nơi:
- Trước mắt em là muôn vàng cảnh đẹp và hoa lá
- Bầu trời se lạnh và nên thơ
- Một thành phố rất đáng để đến
- Em đã ở lại chơi 1 tuần và đi khám phá khắp Đà Lạt: vườn hóa, thác, hồ Xuân Hương,….
- Con người ở đây rất hiền hòa và tận tình
3. Lúc ra về:
- Kết thúc 1 tuần em lại về
- Tâm trạng luyến tiết và không muốn rời xa
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chuyến đi xa
- Em cảm thấy rất vui
- Em sẽ đến đây vào một ngày không xa
a. Mở bài:
Giới thiệu khái quát nội dung sự việc định kể, diễn ra ở đâu, bao lâu rồi.
b. Thân bài:
Bắt đầu đi vào câu chuyện, thời gian, địa điểm cụ thể, những nhân vật và sự việc có liên quan.
Kể lại theo trình tự thời gian các sự việc diễn ra, vì sao lại xảy ra như vậy?
c. Kết bài:
Kết thúc câu chuyện và nói lên cảm xúc của mình, rút được kinh nghiệm gì qua câu chuyện đó.
>> Bài văn mẫu kể lại một trải nghiệm của em
Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.
- Thời gian: đời Hùng Vương thứ sáu.
- Không gian: không gian hẹp là một làng quê (làng Phù Đổng), không gian rộng là bờ cõi chung của đất nước.
- Hoàn cảnh: Giặc Ân sang xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ bèn truyền sứ giả đi khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước.
→ Đây là tình huống khá điển hình ở các tác phẩm truyền thuyết: đất nước đối diện với một mối lâm nguy, thử thách to lớn: đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi. Tại thời điểm lịch sử đó đòi hỏi phải có những cá nhân kiệt xuất, những người tài đánh giặc giúp dân cứu nước.
1. Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.
Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện: Vào thời vua Hùng, ngày ấy giặc Ân cướp nước ta, quân đội Hùng Vương nhiều phen xuất trận nhưng đánh không nổi, vua Hùng đã vội sai sứ giả đi khắp nơi trong nươc tìm bậc tướng tài để giúp vua cứu nước. Gióng khi nghe mẹ nói chuyện “con của mẹ chậm đi chậm nói như vậy biết bao giờ mới đánh giặc được đây”, Gióng liền bảo mẹ cho gọi sứ giải chuẩn bị một thanh gươm sắt, một giáp sắt, một nón sắt.
Để 1: Kể lại một lỗi làm của em với người thân a. Mở bài: 1. MB: Giới thiệu câu chuyện gây ra lỗi lầm 2. TB: Kể lại sự việc - Hoàn cảnh, tỉnh huống diễn ra sự việc. (không gian, thời gian, có những ai trong câu chuyện ...) -Diễn biến của sự việc + Suy nghĩ, cử chỉ hành động lời nói nào của mình khiến người khác tổn thương? Thái độ, tâm trạng của người thàn Hậu quả của sự việc ? Tâm trạng của mình sau khi phạm lỗi — Miêu tả nội tâm, nghị luận - Hành động quyết định của bản thân sau phạm lỗi. 3.KB: Nếu kết cục của sự việc. - Suy nghĩ và bài học rút ra cho bản thân, cho mọi người. Nghị luận Ai giúp em với ạ , làm hoàn cảnh nó dễ xảy ra nhất có được không ạ tại em không nhớ đã làm gì có lỗi á
Hãy viết một đoạn văn ngắn sau:
1/ Mở bài:
Giới thiệu về hoàn cảnh, nhân vật trước khi xảy ra câu chuyện: (câu chuyện xảy ra ở đâu, sự việc chuẩn bị cho câu chuyện bắt đầu là gì ...)
2/ Thân bài
Học sinh được diễn biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc .
+ Nêu được sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì.
+ Nêu được những sự việc tiếp theo của câu chuyện diễn ra lần lượt theo một trình tự thời gian hợp lý.
+ Nêu được kết thúc câu chuyện diễn ra như thế nào.
3/ Kết bài:
Nêu được cảm nghĩ hoặc nhận xét của mình về việc làm tốt.
từ dàn ý này các bạn hãy viết một bài văn.
giúp mình vs chiều mai nộp rồi
dô mạng kiếm, chứ h mk mà viết chắc tới tối
Trường học là nơi dạy chúng ta biết bao điều thú vị. Tôi có thói quen đó chính là hay kể những chuyện xảy ra ở trên trường cho bố mẹ tôi nghe. Dù không được chứng kiến nhưng qua những lời mà tôi thường kể ba mẹ có thể hình dung ra ở trường tôi đã học hỏi được biết bao điều thú vị đường nào và câu chuyện hôm nay mà tôi kể cho bố mẹ nghe đã làm cho bố mẹ không khỏi xúc động.
Hôm nay tôi kể cho ba mẹ nghe về tiết toán đáng nhớ của tôi. Hoàng là một học sinh cá biệt trong lớp của tôi. Cậu ấy rất nghịch ngợm và ham chơi chính vì thế tình hình học tập của Hoàng lúc nào cũng đứng top cuối của lớp. Mặc thầy cô đã khuyên nhủ kèm cặp như thế nào Hoàng cũng không chịu tiến bộ. Ấy vậy mà hôm nay trong tiết toán khi thầy trả bài kiểm tra đọc đến tên Hoàng thầy đã dừng lại. Hoàng được mười điểm toán và đó là điều không thể tin nổi trong mắt thầy và cả lớp. Thầy bước xuống phía Hoàng ngồi nghiêm giọng hỏi cậu ấy:
- Hoàng! Em nói thật với thầy đi, bài kiểm tra này là sao?
Hoàng cầm lấy bài kiểm tra được mười điểm của mình lặng lẽ không nói câu nào. Cậu ấy cứ lặng lẽ cúi mặt xuống tay cầm chắc bài kiểm tra. Thầy nhìn Hoàng nói tiếp:
- Hoàng, thầy hi vọng em sẽ là một cậu học trò trung thực cố gắng tiến bộ chứ không phải là đứa trẻ nói dối như thế.
Nói rồi thầy lắc đầu, nhìn Hoàng với ánh mắt thất vọng. Cả lớp tôi cũng nhìn Hoàng trầm lặng. Thỉnh thoảng có vài tiếng xì xào nho nhỏ.
-Hoàng mải chơi học hành chểnh mảng như thế làm sao có thể làm hết bài kiểm tra này được.
-Thật không thể tin được Hoàng lại gian lận như thế.
Cứ thế người nọ bàn tán người kia xì xào. Thầy bước lên bục giảng, cho Hoàng ngồi xuống và tiếp tục bắt đầu bài giảng ngày hôm nay.
Thế Hoàng không nói gì với thầy hả con- Mẹ tôi hỏi.
Không mẹ ạ- Tôi đáp.
Nhưng mẹ biết không, giờ ra chơi hôm nay khi con lên văn phòng để nộp sổ sao đỏ, con đã tình cờ nghe được đoạn trò chuyện giữa Hoàng và thầy. Con thấy Hoàng lấp ló ở cửa tay cầm chắc quyển vở gì đó. Hoàng tiến vào văn phòng xin nói chuyện với thầy. Con thấy Hoàng đưa cho thầy quyển vở và nói:
-Thầy ơi, em không phải đứa học trò như thế! Ba mẹ em ly thân, họ đều có cuộc sống riêng mình. Em sống với bà nội. Bà em đang ốm nặng, em thương bà em lắm, bà lúc nào cũng mong em cố gắng chăm chỉ học hành. Em đã cố gắng rất nhiều để mang điểm mười về khoe với bà là em đã cố gắng như thế nào. Em đã ở lại lớp làm hết tất cả bài tập và ôn thêm nhiều dạng bài tập để cải thiện lực học của mình. Em không hề gian lận.
Hoàng đã bật khóc mẹ ạ. Con thấy thầy vừa mở những trang vở vừa nhìn Hoảng với ánh mắt kinh ngạc. Thầy xoa đầu Hoàng mỉm cười, nói:
- Em đã rất cố gắng. Thầy xin lỗi vì đã hiểu lầm em. Em làm tốt lắm, cứ cố gắng học tập như thế này nhé. Thầy tin nhìn thấy được sự cố gắng của em bà em sẽ mau chóng bình phục thôi mà. Ngày mai thầy sẽ nói trước cả lớp để các bạn không hiểu lầm em và sẽ cùng các bạn đến thăm gia đình em. Thầy tự hào về em lắm, Hoàng ạ.
Mọi chuyện là như vậy mẹ ạ. Con rất khâm phục Hoàng, Hoàng thật là một người cháu hiếu thảo và có sự nỗ lực đáng khâm phục mà con phải học hỏi bạn nhiều.
từ dàn ý này các bạn hãy viết một bài văn.
giúp mình vs chiều mai nộp rồi
Bài 1: Kể lại một câu chuyện về đề tài gia đình. Qua đó rút ra một bài học nhân sinh sâu sắc.
* Hướng dẫn:
1. Mở bài:
- GT câu chuyện về gia đình em
- Nêu cảm xúc, suy nghĩ về câu chuyện đó
2. Thân bài
- Tình huống xảy ra câu chuyện
- Diễn biến câu chuyện ( phần trọng tâm của thân bài)
- Kết thúc câu chuyện
3. Kết bài
- Cảm xúc, suy nghĩ, bài học nhân sinh qua câu chuyện.