“Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế - Mở miệng cười tan cuộc oán thù” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Phóng đại, đối.
B. Điệp, phóng đại.
C. Liệt kê, đối
D. Điệp, liệt kê.
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế - Mở miệng cười tan cuộc oán thù”?
A. Nhấn mạnh những khó khăn mà tác giả gặp phải tỏng sự nghiệp hoạt động của mình.
B. Khẳng định niềm lạc quan, tin tưởng của tác giả vào tương lai của đất nước.
C. Nhấn mạnh, khẳng định vai trò, vị trí quan trọng của Phan Bội Châu trong lịch sử dân tộc.
D. Làm nổi bật tầm vóc và tài năng hết sức lớn lao, thậm chí đến mức thần thánh của nhân vật trữ tình.
Nội dung của “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế - Mở miệng cười tan cuộc oán thù” là gì?
A. Thể hiện quyết tâm khôi phục đất nước trong mọi hoàn cảnh cho dù có bi nát đến đâu.
B. Thể hiện ý chí quyết tâm khôi phục lại nền kinh tế của đất nước, xóa bỏ thù hận.
C. Không thay đổi ý chí, lạc quan tin tưởng và một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước, cứu đời.
D. A, B, C đều đúng.
Phân tích biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau ( Biện pháp nói quá ) : Phân tích và nêu tác dụng giúp mình với :
" Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù "
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Kinh tế - kinh bang tế thế, người chí sĩ chẳng lúc nào thôi ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời. Đây là con đường Phan đã chọn, nguyện dấn thân, vẫn là cái khẩu khí hơn người, tiếng "cười" của một người tù sao mà khoáng đạt đến thế. Đến độ ta chỉ còn thấy âm hưởng hào hùng bao trùm tất cả, lấn át tất cả như cánh buồm thênh thênh lướt sóng đại dương. Lối nói khoa trương đã được sử dụng để biểu đạt cái chí lớn lao, khát vọng xoay chuyển càn khôn. Như trong bài thơ Chơi xuân, Phan viết:
Phùng xuân hội, may ra, ừ cũng dễ,
Nắm địa cầu vừa một tí con con.
Đạp toang hai cánh càn khôn,
Đem xuân vẽ lại trong non nước nhà...
Hai liên giữa câu 3 - 4 và câu 5-6 của bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông đã tuân thủ khuôn mẫu của một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường trong đối ý, đối lời. Sự đăng đối, hài hòa ở những câu thơ này góp phần tạo ra ấn tượng về cái vững vàng. Các cặp từ đối: bốn biển - năm châu, bủa tay - mở miệng, bồ kinh tế - cuộc oán thù khiến cho tầm vóc của người chi sĩ trở nên phi thường phù hợp với âm hưởng chủ đạo của bài thơ.
* Hoàn cảnh sáng tác bài thơ :
Năm 1912 Phan Bội Châu bị chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương tuyên án tử hình vắng mặt và năm 1913 ông bị bắt ở Quảng Đông. Bọn quân Phiệt Quảng Đông định dùng tính mạng của nhà chí sĩ cách mạng Việt Nam làm cuộc trao đổi với bọn thực dân Pháp ở Đông Dương để mượn đường xe lửa xuyên Việt. Cuộc mặc cả giữa bọn chúng không thành, cụ Phan bị cầm tù đến năm 1917 mới được trả tự do, đây là một trong hai bài thơ “ cảm tác” Phan Bội Châu làm trong nhà tù Quảng Đông Trung Quốc.
* Ý nghĩa các câu thơ :
- Câu 1-2 :
Tuy bị tù tội nhưng không xem mình là kẻ thất bại, thái độ bình thản, bông đùa.
- Câu 3-4 :
“ Đã khách không nhà trong bốn bể”
Con người có chí lớn tung hoành dọc ngang, năm châu, bốn bể đều là nhà.
“ Lại người có tội giữa năm châu”
Người bị quy là “ có tội” ấy vẫn sống hiên ngang giữa năm châu.
- Câu 5-6 :
Mộng “ Kinh bang tế thế”, giúp nước cứu đời vẫn không lay chuyển.
- Câu 7-8 :
Niềm tin tưởng lạc quan ở tương lai sự nghiệp.
* Phân tích hai cặp câu 1-2 và 3-4 :
- Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh ung dung của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày :
“ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù”
Hai câu đề nhằm giới thiệu hoàn cảnh tù đày và nói lên thái độ của con người trước trước cảnh đó. Tác giả cho rằng mình “ở tù” chỉ là một thời gian tạm thời nghỉ ngơi vì đã “ chạy mỏi chân” ( tức là hoạt động cách mạng đã nhiều ). Vào tù rồi, nhà thơ vẫn giữ được cốt cách phong lưu, vẫn luôn giữ thái độ lịch sự, phong nhã, đồng thời vẫn không đánh mất nhuệ khí, tinh thần người chiến sĩ. Đây là một lời tự nhủ, tự khẳng định phẩm chất, nhân cách của bản thân. Giọng thơ điềm tĩnh, tự tin khiến thực tại gian khổ, thiếu thốn trở nên nhẹ đi, chỉ còn lại tư thế ung dung, ngạo nghễ, coi thường bất chấp hoàn cảnh, thậm chí lời thơ như thấp thoáng một nụ cười lạc quan đùa vui, biến sự việc mất tự do thành việc chủ động theo ý mình.
- Hai câu thực nói thêm, trình bày thêm cho rõ sự việc xảy ra với bản thân của nhà thơ :
“Đã khách không nhà trong bốn bể
Lại người có tội giữa năm châu”
Tả người tù thì phải là “ khách không nhà” và “ người có tội”, ở đây ta thấy hiện lên một người tù khác thường, có vẻ đẹp phóng khoáng, cao cả trong tâm hồn “ lồng lộng”, “ năm châu”. Nghệ thuật đối trong hai câu thơ : toát lên ý tưởng chung cho thái độ điềm tĩnh và cao ngạo của người luôn làm chủ hoàn cảnh, con người vốn hào kiệt, phong lưu thì dẫu trong hoàn cảnh “ không nhà” , dẫu bị quy kết “ có tội” vẫn đứng vững và tồn tại trong khung cảnh khoáng đạt , đáng tự hào của một người tự do. Người chiến sĩ cách mạng ấy đã vượt lên trên hoàn cảnh gian khổ với phong thái thật điềm tĩnh, ung dung.
* Khí phách hiên ngang, bất khuấtcủa người tù yêu nước, anh hùng được thể hiện trong bài thơ.
- Thái độ bình thản, coi thường hiểm nguy, nói đến cảnh tù tội với giọng điệu cười cợt, bông đùa :
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
- Bị tù đày nhưng vẫn nuôi chí lớn tung hoành năm châu, bốn bể.
Dang tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Bị sa cơ thất thế, tạm thời bị thất bại nhưng vẫn lạc quan, tin tưởng, khẳng định ý chí sắt đá không nao núng:
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
* Sự truyền cảm của bài thơ :
Bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ trước hết là do nhiệt tình yêu nước cháy bỏng của nhà thơ. Sức truyền cảm xuất phát từ tình cảm chân thành, tinh thần ý chí mãnh liệt và bầu nhiệt huyết từ trái tim yêu nước và có thái độ sống hiên ngang, quật cường, bất khuất. Tinh thần ấy tác động mạnh đến người đọc, nhất là các tầng lớp thanh niên
Phân tích phép đối trong 2 câu thơ sau:
" Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù."
( Vào Nhà Ngục Quảng Đông Cảm Tác - Phan Bội Châu)
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Kinh tế - kinh bang tế thế, người chí sĩ chẳng lúc nào thôi ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời. Đây là con đường Phan đã chọn, nguyện dấn thân, vẫn là cái khẩu khí hơn người, tiếng "cười" của một người tù sao mà khoáng đạt đến thế. Đến độ ta chỉ còn thấy âm hưởng hào hùng bao trùm tất cả, lấn át tất cả như cánh buồm thênh thênh lướt sóng đại dương. Lối nói khoa trương đã được sử dụng để biểu đạt cái chí lớn lao, khát vọng xoay chuyển càn khôn
Phiên âm văn bản sau: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trống bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bảo nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu .
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong dòng thơ “Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con”?
A. So sánh B. Nhân hoá
C. Ấn dụ D. Liệt kê
Hai câu thơ: “Không có kính không phải vì xe không có kính/ Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi” sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
A. Từ ngữ phủ định, điệp ngữ, liệt kê.
B. Từ ngữ phủ định, điệp ngữ, ẩn dụ.
C. Từ ngữ phủ định, liệt kê, hoán dụ.
D. Từ ngữ phủ định, liệt kê, so sánh.
Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ
C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa
D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ
C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa
D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai