Chỉ ra 1 tỉ số sai nếu áp dụng định lý Talet, biết ABCD là hình bình hành:
A. L C L B = L K L A
B. I B I K = I A I D
C. I B I D = I A I K
D. K A K L = K D K C
Cho các mệnh đề:
(1) “ 3 là số vô tỉ nếu và chỉ nếu 3 là số hữu tỉ”
(2) “Tứ giác là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nếu và chỉ nếu nó là hình bình hành”
(3) “Tứ giác là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau nếu và chỉ nếu nó là hình thoi”
(4) “3 > 4 khi và chỉ khi 1 > 2”
Số mệnh đề sai là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
Công thức tính chu vi P của hình bình hành là:
P = (a + b) x 2 (a và b cùng một đơn vị đo)
Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành biết a = 48cm và b = 34cm.
Nếu a=48cm và b=34cm thì P=(a+b)×2=(48+34)×2=164(cm)
Vậy chu vi hình bình hành đó là 164cm
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
Công thức tính chu vi P của hình bình hành là.
P (a +b) x 2
(a và b cùng một đơn vị đo)
Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành, biết :
a) a = 8cm; b = 3cm;
b) a= 10dm; b= 5dm.
Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh liên tiếp nhân với 2 ( cùng một đơn vị đo).
Đáp án :
a) Nếu a =8 cm; b= 3cm thì P = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm
b) Nếu a= 10dm ; b= 5dm thì P =( 10 + 5) x 2 = 30dm.
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
Công thức tính chu vi P của hình bình hành là.
P (a +b) x 2
(a và b cùng một đơn vị đo)
Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành, biết :
a) a = 8cm; b = 3cm;
b) a= 10dm; b= 5dm.
a) Nếu a =8 cm; b= 3cm thì P = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm
b) Nếu a= 10dm ; b= 5dm thì P =( 10 + 5) x 2 = 30dm.
Câu 31. Tứ giác ABCD có AB//CD, AD//BC. Tứ giác ABCD là:
A. Hình thang B. Hình thang cân D. Chưa thể xác định dạng tứ giác ABCD
C. Hình bình hành
Câu 32. Điều kiện để hình bình hành là hình thoi?
A.Hình bình hành có bốn góc bằng nhau.
B. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau
C. Hình bình hành có một góc vuông
D. Hìnhbình hành có hai đường chéo bằng nhau
Câu 33. Cho hình thoi ABCD có chu vi bằng 16cm, đường cao AH bằng 2cm. Tính các góc của hình thoi?
A. Â = Ĉ = 150°; B = D = 300
B. Â = Ĉ = 30°; B = D = 60°
C. Â = Ĉ = 120°; B = D = 60°
D. Â = Ĉ = 30°; B = D = 1500
Cho mặt phẳng (P), hình bình hành ABCD và đường thẳng l cắt mặt phẳng (P). Xác định hình chiếu song song của hình bình hành ABCD trên mặt phẳng (P) theo phương l biết rằng mặt phẳng (ABCD) không song song với l.
Nhìn hình vẽ ta thấy: A'B'C'D' là hình chiếu song song của hình bình hành ABCD trên mặt phẳng (P) theo phương l.
gọi H là giao điểm củaDE và AC, K là giao điểm của BG và AC
Cm cho tứ giác BEDG là hình hành ta đc DE//BG
Xét Tam giác ABK có HE//BK
Theo định lí Ta let ta có AH/HK=AE/EB=1
=>AH=HK
CM tương tự như vậy vs tam giác DCH đc HK=KC
=> đpcm
Bài 4:Cho hình bình hành ABCD có tâm là O. Tính đúng sai của các đẳng thức sau, chỉ rõ lý do.
OA→+ OB→= AB→
AB→+ BC→=DC→+ CB→ ( → : vectơ)
AC→+ CB→=DC→
( Sử dụng định lý Talet) Cho ∆DEF nhọn , DE<DF. Lấy M thuộc DE, N thuộc DF sao
cho MN// EF. Cho biết DE= 6cm, ME= 2cm
a) Tính độ dài MD
b) Tính tỉ số MD/ME và MD/DE
c) Tính tỉ số DN/NF và DN/DF