Trong tập hợp số nguyên Z kết quả đúng của phép tính : 20+(-26)
Câu 01:
Kết quả đúng của phép tính 3 + (2 – 3) là:
A–2 B. –4 C. 4 D. 2
Câu 02:
Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A. 20 + (-26) = 46
B. 20 + (-26) = 6
C. 20 + (-26) = -6
D. 20 + (-26) = -46
Câu 03:
Vào một ngày tháng Một ở Moscow (Liên Bang Nga), ban ngày nhiệt độ là – 7 0 C. Hỏi nhiệt độ đêm hôm đó là bao nhiêu nếu nhiệt độ giảm thêm 2 0 C?
A– 50C B.90C C.–90C D.50C
Câu 04:
Một máy thăm dò đáy biển ngày hôm trước hoạt động ở độ cao – 946 m (so với mực nước biển). Ngày hôm sau, người ta cho máy nổi lên 55 m so với hôm trước. Hỏi ngày hôm sau, máy thăm dò đáy biển hoạt động ở độ cao nào (so với mực nước biển)?
A– 891m B. – 1001m C. 891m D. 1001m
Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là?
A.20+(-26)=46
B.20+(-26)=3
C.20+(-26)= -6
D.20+(-26)= -46
Câu 51: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A. 20 + (-26) = 46. B. 20 + (-26) = 6.
C. 20 + (-26) = -6. D. 20 + (-26) = -46.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Giải thích.
a) Kết quả của phép trừ số nguyên dương cho số nguyên dương là số nguyên dương.
b) Kết quả của phép trừ số nguyên dương cho số nguyên âm là số nguyên dương.
c) Kết quả của phép nhân số nguyên dương với số nguyên âm là số nguyên âm.
a) Sai vì kết quả có thể là số nguyên dương hoặc nguyên âm. Ví dụ: 4 – 7 = - 3
b) Đúng vì phép trừ số nguyên dương cho số nguyên âm là phép cộng số nguyên dương với số nguyên dương. Kết quả là số nguyên dương.
c) Đúng vì tích của 2 số nguyên trái dấu là số nguyên âm.
Bài 20 Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợ số tự nhiên . Khi trừ hai số tự nhiên, kết quả có thể không phải là số tựu nhiên( ví dụ 1-3=?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ luôn được thực hiện được trog:
A, tập hợp các số hữu tỉ khác 0
B, tập hợp các số hữu tỉ dương
C, tập hợp các số hữu tỉ âm
b, Tập hợp các số hữu tỉ dương:
* Trừ: 1/1 - 111111/2356 = - 46,16086587 (*)
* Cộng: 1/1 + 111111/2356 = 48,16086587 (*)
* Chia: 123 : 456 = 0,269736842 (*)
c, Tập hợp các số hữu tỉ âm:
* Trừ: -1/1 - (-111111/2356) = 46,16086587 (*)
* Cộng: -1/1 + (-111111/2356) = - 48,16086587 (*)
* Chia: -123 : (-456) = 0,269736842 (*)
a, Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 gồm tập hợp các số hữu tỉ dương và âm:
* Trừ, cộng, chia: VD ở trên
. Kết quả của phép tính 14 + [150 - (82 + 36)] là:
A. 72. B. 27. C. 54. D. 64.
. Kết quả của phép tính 20 + 3.(51 – 49) là:
A. 26. B. 17. C. 7. D. 37.
Kết quả của phép tính 23.7 - 62:12 + 12021 là:
A. 2054. B.58. C.54 . D. 50.
Kết quả của phép tính 500 : { 2^2.[10^2 - ( 25 - 16 )^2] + 24} là:
A. 10 B. 5 C.15 D. 0
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: B
Trên bảng con có ghi phép tính: 6 + 8 + 6 Lan cầm bảng tính nhẩm được kết quả là 20. Huệ cầm bảng tính nhẩm lại được kết quả là 26. Hỏi ai tính đúng
tất nhiên là Lan tính đúng (vì 6+8+6=20).
Tất cả những số nguyên nơi thích hợp để n + 4 là ước của 5
Cho A và B là hai số nguyên tố cùng nhau chứng minh rằng các số nguyên sau cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau
a. a và a + b
b a mũ 2 và a + b
Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố
A {3 5 7 11 } c{13 15 17 19 } D{1 2 5 7}
B {3 10 7 13}
Kết quả phép tính x mũ 5 nhân x mũ 2 viết dưới dạng lũy thừa
Cho x - 18 = -33 số x bằng
a 15 B 15 C 51 D 51
Tất cả những số nguyên n thích hợp để n + 4 là ước của 5
Kết quả của phép tính 3 + (2 - 3) ( đúng)
Kết quả phép tính 3 -( -2 - 3)(đúng)
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ âm
Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm