Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2018 lúc 16:20

Ta có: 

−13x2 + 22x − 13 = 0 (a = −13; b = 22; x = −13)

⇒ ∆ = b2 – 4ac = 222 – 4.(−13). (−13) = −192 < 0

nên phương trình vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2018 lúc 12:32

Ta có x2 − 2 2 x + 2 = 0 (a = 1; b = −2 2 ; c = 2)

⇒ ∆ = b2 – 4ac = (2 2 )2 – 4.1.2 = 0

nên phương trình có nghiệm kép

x 1 = x 2 = − b 2 a = 2 2 2 = 2

Đáp án cần chọn là: A

nguyen thanh ngan
Xem chi tiết
Lê Anh Phú
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2020 lúc 11:07

Phương trình 5 x 2  – x + 2 = 0 có a = 5, b = -1, c = 2

Ta có:  ∆ =  b 2  – 4ac =  - 1 2  – 4.5.2 = 1 – 40 = -39 < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2018 lúc 15:47

Ta có 3 x2 + (  3 − 1) x – 1 = 0 (a = 3 ; b = − 1; c = −1)

⇒ ∆ = b2 – 4ac = (  3 − 1)2 – 4. 3 .(−1) = 4 − 2 3 + 4 = 4 + 2 3

 

= (  3 + 1)2> 0 suy ra ∆ = 3 + 1 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1 = − b + Δ 2 a = 1 − 3 + 3 + 1 2 3 = 3 3

x2 = − b − Δ 2 a = 1 − 3 − 3 − 1 2 3 = − 1

Đáp án cần chọn là: D

Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
4 tháng 6 2017 lúc 18:05
\(\Delta^'=m^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)=m^2-m^2+1=1>0\)vậy phương trình luôn có hai nghiệm với mọi \(m\ne1\)Theo viet ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m+1\end{cases}}\)\(\Rightarrow m+1=5\Rightarrow m=4\Rightarrow x_1+x_2=2m=2.4=8\)từ hệ thức viet ta khử m được hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm ko phụ thuộc m: thấy \(x_1+x_2-2x_2x_1=2m-2\left(m+1\right)=-2\)\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=-\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=-\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=-\frac{5}{2}\)\(\Leftrightarrow\frac{4m^2-2m-2}{m+1}=-\frac{5}{2}\Rightarrow8m^2-4m-4=-5m-5\left(m\ne-1\right)\)\(\Leftrightarrow8m^2+m+1=0\left(vn\right)\)không có giá trị nào của m thỏa mãn
level max
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 16:28

a.

\(f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=1\Rightarrow f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow1-2\left(m-2\right)+m+10=0\)

\(\Rightarrow m=15\)

Khi đó nghiệm còn lại là: \(x_2=\dfrac{m+10}{x_1}=\dfrac{25}{1}=25\)

b.

Pt có nghiệm kép khi: \(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m+10\right)=0\)

\(\Rightarrow m^2-5m-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=6\end{matrix}\right.\)

Với \(m=-1\) nghiệm kép là: \(x=-\dfrac{b}{2a}=m-2=-3\)

Với \(m=6\) nghiệm kép là: \(x=-\dfrac{b}{2a}=m-2=4\)

c.

Pt có 2 nghiệm âm pb khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-5m-6>0\\x_1+x_2=2\left(m-2\right)< 0\\x_1x_2=m+10>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>6\end{matrix}\right.\\m< 2\\m>-10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-10< m< -1\)

d.

\(f\left(x\right)< 0;\forall x\in R\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1< 0\left(\text{vô lý}\right)\\\Delta'=m^2-5m-6< 0\end{matrix}\right.\) 

Không tồn tại m thỏa mãn

????????????????
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 19:25

loading...  loading...