Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ là
A. Thuộc địa quan trọng nhất
B. Đối tác chiến lược
C. Kẻ thù nguy hiểm nhất
D. Chỗ dựa tin cậy nhất
Đến giữa thế kỉ XIX khi thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ. Ấn Độ đã trở thành gì? A Cường quốc ở Châu Á B Quốc gia độc lập C Thuộc địa D Đế quốc thực dân
Thế kỉ XX nhân dân Việt Nam đã giành được những thắng lợi lớn nhất trước kẻ thù xâm lược mạnh nhất thế giới vậy từ thắng lợi cuộc kháng chiến đó em giới đang phải đấu tranh chống lại kẻ thù vô cùng nguy hiểm đó là cuộc đấu tranh nào ? Cho biết cảm nghĩ về cuộc đấu tranh này
đó là cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ .
Cho các dữ liệu sau:
1. Tiến hành bình định Việt Nam;
2. Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam;
3. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất;
4. Thăm dò, ráo riết các hoạt động chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Thứ tự đúng của các dữ liệu phản ánh về những hành động của thực dân Pháp đối với Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A.4,2,1,3
B.2,3,4,1
C.1,2,3,4
D.3,2,4,1
Phương pháp: sắp xếp.
Cách giải:
4. Thăm dò, ráo riết các hoạt động chuẩn bị xâm lược Việt Nam (từ giữa thế kỉ XIX, trước năm 1858)
2. Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)
1. Tiến hành bình định Việt Nam (1884 - 1896)
3. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914)
Chọn: A
Cho các dữ liệu sau:
1. Tiến hành bình định Việt Nam;
2. Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam;
3. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất;
4. Thăm dò, ráo riết các hoạt động chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Thứ tự đúng của các dữ liệu phản ánh về những hành động của thực dân Pháp đối với Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A.4,2,1,3
B.2,3,4,1
C.1,2,3,4
D.3,2,4,1
Phương pháp: sắp xếp.
Cách giải:
4. Thăm dò, ráo riết các hoạt động chuẩn bị xâm lược Việt Nam (từ giữa thế kỉ XIX, trước năm 1858)
2. Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)
1. Tiến hành bình định Việt Nam (1884 - 1896)
3. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914)
Chọn: A
Ý nào không phản ánh đúng chính sách kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?
A. Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu cho chính quốc
B. Đầu tư vốn phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn
C. Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô
D. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận
Câu 20: Ý nghĩa quan trọng nhất của các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A. Thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng lên đấu tranh
B. Thắt chặt khối đoàn kết dân tộc ở Ấn Độ
C. Giành được quyền tự trị, thúc đẩy nền kinh tế dân tộc phát triển
D. Làm lung lay nền thống trị của thực dân Anh, đặt cơ sở cho những thắng lợi về sau
Hậu quả của chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ từ khi xâm lược đến cuối thế kỉ XIX không phảỉ là?
A. Nạn đói liên tiếp xảy ra.
B. Nhiều người chết đói
C. Nông dân bị mất ruộng đất
D. Đời sống nhân dân ngày càng khó khăn
Ngày 20/5/1489, đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma đặt chân đến Cali-cút (Ấn Độ). Đây là một trong những sự kiện quan trọng nhất của “kỉ nguyên khám phá” trong các thế kỉ XV – XVI.
Vậy các nhà thám hiểm Tây Âu đã thực hiện các cuộc phát kiến địa lí như thế nào? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý ra sao?
Tham khảo:
* Một số cuộc phát kiến địa lý:
- B. Đi-a-xơ (1487), đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
- C. Cô-lôm-bô (1492), dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã dẫn đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
- Va-xcô đơ Ga-ma (1497), rời cảng Li-xbon đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.
- Ph. Ma-gien-lan (1519-1522) là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển
* Hệ quả:
- Các cuộc phát kiến địa lí đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người (tìm vùng đất mới, dân tộc mới, thị trường mới, hiểu biết về Trái Đất, đem lại sự giao lưu giữa các nước…)
- Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
Ý nào dưới đây không phải là chính sách kinh tế của thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?
A. Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu cho chính quốc
B. Đầu tư vốn và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn
C. Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô
D. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận
Chính sách kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ bao gồm:
- Mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận.
- Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh, phải cung cấp lương thực và nguyên liệu ngày càng nhiều cho chính quốc.
Thực dân Anh không thực hiện chính sách đầu tư vốn và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn
Đáp án: B