Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 11 2019 lúc 14:36

+ Trang phục của người dân đồng bằng Bắc Bộ gọn gàng, dễ mặc, phù hợp với văn hóa lúa nước. Trang phục của phụ nữ thướt tha, nhẹ nhàng. Vào các ngày lễ hội người dân ăn mặc các trang phục truyền thống: đàn ông mặc áo the, đội khăn xếp, phụ nữ mặc áo tứ thân,…

+ một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ: hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 1 2019 lúc 8:51

Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu. Để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu. Trong lễ hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 0:16

- Một số lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: lễ hội chùa Hương ; lễ hội chùa Thầy; Hội Lim; Hội Gióng; hội Phủ Dầy,...
- Một số nghề truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: nghề làm gốm sứ ở Bát Tràng (Hà Nội); nghề dệt lụa ở Vạn Phúc (Hà Nội); nghề đúc đồng ở Đại Bái (Bắc Ninh),…

Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 0:10

THAM KHẢO
- Một số lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức, Hà Nội); lễ hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội); Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh); Hội Gióng (huyện Gia Lâm, Hà Nội); hội Phủ Dầy (tỉnh Nam Định),…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 0:29

Tham khảo:

- Hội Lim, Hội Chùa Hương, Hội Gióng…là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.

- Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu, tạ ơn trời đất,... Trong lễ hội, người dân thường mặc trang phục truyền thống, tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí. Một số lễ hội nổi tiếng ở Đồng bằng Bắc Bộ như: hội Lim, hội chùa Hương, hội Gióng, hội Phủ Dầy,...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 19:41

Tham khảo:

- Tên lễ hội: Lễ hội Gầu Tào

- Thời gian: tổ chức vào đầu năm mới.

- Hoạt động chính: tổ chức các trò chơi dân gian truyền thống như: kéo co, đánh cù, múa khèn, múa ô, thổi sáo, thi hát đối giao duyên,…

- Ý nghĩa: cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hòa và mùa màng bội thu

Rainyko Iwachi
Xem chi tiết
Người này .........đã .....
9 tháng 12 2021 lúc 10:42

B

✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
9 tháng 12 2021 lúc 10:53

b

Nguyễn Trần Phương Uyên
9 tháng 12 2021 lúc 12:00

b nhé

Nguyễn Hà Diệp
Xem chi tiết
Vũ Phương Thảo
18 tháng 3 2022 lúc 16:17

Hội đua thuyền trên sông ở quê em được tổ chức vào đầu xuân năm ngoái. Hôm ấy, bầu trời quang đãng. Trăm hoa đua nhau nở rộ dưới nắng trời ấm áp. Mọi người đi xem hội rất đông. Hai bên bờ sông Trà Giang thật nhộn nhịp. Ai cũng háo hức chờ đợi cuộc đua. Những chiếc thuyền đua được trang trí rất đẹp, thuyền nào cũng cắm cờ. Các vận động viên trên thuyền là những chàng trai khỏe mạnh, vạm vỡ và nhanh nhẹn. Khi nghe hiệu lệnh thổi còi của ban tổ chức, mọi người đều hướng mắt ra phía trước. Khi nhận được khẩu lệnh “bắt đầu”, những chiếc thuyền hối hả tiến nhanh, các tay đua thoăn thoắt, không ngừng nghỉ. Nước bắn tung tóe, tiếng trống giục “Tùng! Tùng! Tùng” vang dội. Khán giả cổ vũ bằng những tràng pháo tay rộn rã. Tiếng cười, tiếng nói cùng tiếng gọi nhau í ới đã làm cho khung cảnh ngày hội thật náo nhiệt.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 6 2017 lúc 15:13

Một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên là:

- Múa hát

- Chơi các nhạc cụ dân tộc

- Đốt lửa trại

- Uống rượu cần

- Tổ chức các cuộc thi

Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết