Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thi Nguyễn Nữ Uyên
Xem chi tiết
Lê Hằng
12 tháng 7 2018 lúc 8:29

Ta có công thức:
C%=CM*M(HCOOH)/10*d
=>CM(đầu)=C%*10*d/M(HCOOH)
=0.46*10*1/46=0.1(mol/l)
_Dung dịch sau phản ứng có pH=3:
=>CM(H+)=10^-3(mol/l)
HCOOH<=>H{+}+HCOO{-}
10^-3------->10^-3(mol/l)
=>CM(HCOOH sau)=10^-3(mol/l)
_Độ điện li alpha=CM(HCOOH sau)/CM(đầu)
=10^-3/0.1=0.01=1%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2017 lúc 14:59

Chọn đáp án A

          (1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH.                    Đúng vì HCOOH điện ly không hoàn toàn.

          (2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. (chuẩn)

          (3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3.(Chuẩn)

          (4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.(Chuẩn)

          (5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa đều là dung dịch có pH >7.(Chuẩn)

          (6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.

(Sai – các chất trên là những chất không điện ly.Vì khi tan trong dung môi nó không phân li thành cac ion.Chú ý khi SO3 tan vào H2O thì chất điện ly là axit H2SO4 chứ không phải SO3)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2018 lúc 14:50

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 12:38

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2019 lúc 2:40

Ta có alpha = C/C0.

Với C là nồng độ chất hoà tan phân li ra ion, C0 là nồng độ mol của chất hoà tan

vậy. m axit =D*V và n = m/M => n = 0.175 mol suy ra C0 = 0.175/1.75 = 0.1

Ta có pH=2.9 vậy [H+]=10^(-2.9) = C

Vậy alpha = (10^(-2.9)) / 0.1 = 0.126 = 1,26%

=> Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2019 lúc 5:05

Đáp án C

Trần Thành Nam
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 9 2021 lúc 21:46

Ðộ điện li của axit HF nồng độ không quá nhỏ trong dung dịch nước có giá trị           A.α = 1       B. α = 0          C. 0 <  α < 1               D. 0 < α≤  1

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Đặng Xuân Bách
26 tháng 8 2015 lúc 14:31

Trước khi pha loãng: pH = 3 → [H+] = 10-3 → nH+ = 10-3V1 (mol).

Sau khi pha loãng: nH+ = 10-pHV2 (mol) = 10-pH .10V1 (mol)

Do số mol sau pha loãng > trước pha loãng nên: pH < 4

duyen nguyen thi truc
Xem chi tiết
Cù Văn Thái
21 tháng 7 2019 lúc 23:40

thêm HCl có nghĩa là thêm H+ vào dd. Theo Le Chatrlier thì pứ chuyển dịch theo chiều làm giảm H+ => pứ nghịch=> giảm sự phân li => độ điện li giảm

Nguyễn Thị Thanh Thùy
21 tháng 7 2019 lúc 21:42

Theo mình nghĩ là A

Kiều Bảo Anh
Xem chi tiết