Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Mai Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Cihce
24 tháng 12 2021 lúc 12:34

B

Nguyễn Thanh Thảo
24 tháng 12 2021 lúc 12:37

Chọn B

Zen
24 tháng 12 2021 lúc 12:39

B . Năm 1858

hoàng thúy hằng
Xem chi tiết
Bùi Thùy An
14 tháng 7 2021 lúc 6:13

Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta vào năm : 1958

Chức vụ  "Bình Tây Đại nguyên soái" do dân chúng và nghĩa quân phong tặng ông Trương Định

 Hok T~

Khách vãng lai đã xóa
Asriel Dreemurr nghỉ làm...
14 tháng 7 2021 lúc 6:40

 Thực dân pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta vào năm:1858                                                                                            Chức vụ '' Bình Tây Đại nguyên soái'' do ai phong tặng cho ông Trương Định:Dân chúng và nghĩa quân

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thùy Linh
15 tháng 2 2022 lúc 19:39

Thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta vào năm: A. năm 1862. B. năm 1858 C. năm 1859 D. năm 1860

Suirlve
Xem chi tiết
Dark_Hole
25 tháng 2 2022 lúc 17:33

Tham khảo:

Giai đoạn từ tháng 9-1858 đến tháng 2-1861: * Thái độ của triều đình: - Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, thực hiện chiến thuật phòng thủ. - Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương “vườn không nhà trống”, bất hợp tác với giặc. - Quan quân triều đình đã phối hợp với nhân dân đánh Pháp. * Thái độ của nhân dân: Ngay từ đầu, nhân dân đã hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình phá nhà cửa, vườn tược, đào hào, cùng quân triều đình xây thành đắp luỹ, lập các đội dân binh hăng hái đánh Pháp.

Giai đoạn từ tháng 2-1861 đến ngày 5-6-1862 * Thái độ của triều đình: Phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, quân triều đình tan rã. Triều đình hoang mang dao động, số ít quan quân triều đình tiếp tục đánh Pháp, nhưng đa số lo sợ muốn "thủ để hoà", cuối cùng đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị . * Thái độ của nhân dân: Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra ngày càng mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước, thể hiện quyết tâm đánh Pháp đến cùng, nhiều căn cứ chống Pháp được xây dựng ở Gia Định, Gò Công, Đồng Tháp Mười,... chiêu mộ hàng nghìn nghĩa quân, hoạt động rất mạnh, đẩy quân Pháp vào thế bất lợi. c) Giai đoạn từ tháng 6-1862 đến tháng 6-1867 * Thái độ của triều đình: - Sau khi kí Hiệp ước, triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp. - Triều đình bước đầu trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn sang Pháp thương thuyết chuộc ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại. - Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông dân mà lẽ ra phải chỉnh đốn nội trị, bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân kháng chiến. -Thái độ của nhà Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây. * Thái độ của nhân dân: - Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi nổi khắp sáu tỉnh Nam Kì. Nghĩa quân kiên trì bám đất, bám dân, phản kháng quyết liệt trước bản Hiệp ước 1862, nổi bật nhất là hoạt động của nghĩa quân Trương Định. - Một số sĩ phu văn thân yêu nước ở miền Đông thể hiện thái độ bất hợp tác với địch, không chấp nhận Hiệp ước 1862 bằng phong trào "tị địa".

Long Sơn
25 tháng 2 2022 lúc 17:37

Cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm thống Đốc Hà Nội để giữ Bắc kỳ.

Jo Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Chu Nguyễn Trà My
13 tháng 11 2021 lúc 10:26

1:B
2:A
3:C

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thùy Dương	Nữ
13 tháng 11 2021 lúc 10:26

1' B

2, A

3,C nhaa^^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Hiếu
13 tháng 11 2021 lúc 10:28

1b,2a,3c.Chúc bạn học tốt nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 2 2021 lúc 15:37
Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ

Câu 1: 

       Thời gian                                                                           Sự kiện 
  Chiều 31/8/1858 3000 quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
 Rạng sáng 1/9/1858 Pháp nổ tiếng súng đầu tiên mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, quân ta đã anh dũng chống trả 
         2/1859 Sau khi chiếm được Bán đảo Sơn Trà, quân Pháp kéo vào Gia Định
       17/2/1859 Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã, mặc dù có nhiều binh khí và lương thực 
        24/2/1861 Pháp chiếm được Đại đồn Chí Hòa, thừa thắng lần lượt chiếm ba tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long
         5/6/1862 Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi

Tạm thời trả lời Câu 1 trước nhé bạn :))

ko có tênẻtrtrtrt
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 2 2021 lúc 15:42
Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 4 2019 lúc 17:13
Hồng Thắm
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo Ly
11 tháng 5 2018 lúc 20:16

Câu 1: - Âm mưu là Pháp là cần nguyên liệu thị trường, Việt Nam có phong phú tài nguyên và vị trí chiến lược quan trọng để Pháp phục vụ cho những cuộc chiến tranh phi nghĩa và xâm lượt thuộc địa.

- Kế hoạch xâm lược của Pháp là sau khi chiếm đuọc Đà Nẵng sẽ tiến thẳng ra Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng, thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.

Câu 2: Nhà Nguyễn không kiên quyết chống giặc, lúc đầu thì cùng nhân dân anh dũng chống trả rồi từng bước đầu từng đầu bước hàng giặc.

Thái Phạm
Xem chi tiết
Huytd
24 tháng 3 2022 lúc 19:11

Nguyễn Trinh Phương

Minh Hồng
24 tháng 3 2022 lúc 19:12

Nguyễn Tri Phương

laala solami
24 tháng 3 2022 lúc 19:13

Nguyễn Trinh Phương