Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 3 2018 lúc 15:51

Đáp án C 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2018 lúc 5:52

Đáp án A
Đến ngày 28-8-1945, Cách mạng tháng Tám đã thành công trên cả nước. Để hợp thức hóa thành công đó, khẳng định tính hợp pháp của chính phủ mới, sẵn sàng “đón tiếp” quân Đồng minh, ngày 2-9-1945 Chủ tích Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân và thế giới nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập

Bình luận (0)
nguyễn hoàng long
Xem chi tiết
nguyễn hoàng long
23 tháng 12 2018 lúc 21:57

các bạn giúp mình với ><

Bình luận (0)
do tuong phuong nhi
23 tháng 12 2018 lúc 21:58

the hien bac hotat dung cam lo lang cho dan da hi sinh cho dat nuoc

Bình luận (0)
Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
Long Sơn
18 tháng 1 2022 lúc 13:49

undefined

Bình luận (0)
Trịnh Đăng Bảo Minh
19 tháng 1 2022 lúc 14:16

undefined

Bình luận (0)
duong duy
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 22:56

Chọn A 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
11 tháng 5 2017 lúc 10:17

1. Các bản tuyên ngôn đã được trích dẫn

– Tuyên ngôn Độc lập (năm 1776 của nước Mĩ).
– Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (năm 1791 của Cách mạng Pháp).

2. Ý nghĩa của việc trích dẫn

– Nêu lên những nguyên lí chung về quyền được tự do bình đẳng của con người để khẳng định lập trường chính nghĩa của dân tộc; tạo vị thế bình đẳng giữa Việt Nam với các nước lớn trên thế giới.
– Đưa ra những lí lẽ thuyết phục để chuẩn bị tiền đề cho lập luận ở phần tiếp theo, làm cơ sở cho cả hệ thống lập luận của bản tuyên ngôn

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
1 tháng 9 2017 lúc 10:02

a) Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, tác giả đưa ra dẫn chứng từ hai tuyên ngôn nổi tiếng là Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mĩ, khẳng định quyền con người và quyền các dân tộc. Cách viết sắc xảo này đã đem lại ý nghĩa sâu sắc cho bản Tuyên ngôn được viết trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

b) Đây là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”, “dùng khoá của địch khoá miệng địch”, lấy lí lẽ của nước người để phản bác những âm mưu của chính các nước đó. Tác giả đã rất linh hoạt khi kết hợp ý kiến của người với ý kiến của mình: “suy rộng ra câu ấy có nghĩa là….”, từ khẳng định quyền con người. Bác đã chuyển sang quyền của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”

c) Ra đời trong bối cảnh Chiến tranh Thế giới Thứ hai vừa kết thúc, các nước đồng minh đang tranh giành ảnh hưởng đòi chia quyền kiểm soát nhũng vùng bọn phát xít từng chiếm đóng. Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ nói với nhân dân Việt Nam, các nước trên thế giới mà còn hướng tới bọn thực dân đế quốc, ngăn chặn ngay ý đồ chiếm lại nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. Đồng thời khẳng định cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Chống phát xít, chống đế quốc là cuộc đấu tranh chính nghĩa (thực hiện quyền độc lập, tự do, bình đẳng – lẽ phải thông thường mà chính các nước Pháp, Mĩ đã từng tuyên bố), buộc chính các nước thực dân, đế quốc không được phép coi thường, phủ nhận

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Trang
13 tháng 11 2017 lúc 21:39

a) Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, tác giả đưa ra dẫn chứng từ hai tuyên ngôn nổi tiếng là Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mĩ, khẳng định quyền con người và quyền các dân tộc. Cách viết sắc xảo này đã đem lại ý nghĩa sâu sắc cho bản Tuyên ngôn được viết trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

b) Đây là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”, “dùng khoá của địch khoá miệng địch”, lấy lí lẽ của nước người để phản bác những âm mưu của chính các nước đó. Tác giả đã rất linh hoạt khi kết hợp ý kiến của người với ý kiến của mình: “suy rộng ra câu ấy có nghĩa là….”, từ khẳng định quyền con người. Bác đã chuyển sang quyền của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”

c) Ra đời trong bối cảnh Chiến tranh Thế giới Thứ hai vừa kết thúc, các nước đồng minh đang tranh giành ảnh hưởng đòi chia quyền kiểm soát nhũng vùng bọn phát xít từng chiếm đóng. Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ nói với nhân dân Việt Nam, các nước trên thế giới mà còn hướng tới bọn thực dân đế quốc, ngăn chặn ngay ý đồ chiếm lại nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. Đồng thời khẳng định cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Chống phát xít, chống đế quốc là cuộc đấu tranh chính nghĩa (thực hiện quyền độc lập, tự do, bình đẳng – lẽ phải thông thường mà chính các nước Pháp, Mĩ đã từng tuyên bố), buộc chính các nước thực dân, đế quốc không được phép coi thường, phủ nhận


Bình luận (0)
Cao Xuân Hùng
Xem chi tiết

Bản tuyên ngôn độc lập để thể hiện sự tôn trọng ngoại giao mà Hà Nội dành cho Paris và Washington khi Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp (1791).

Đáp án c

Sai thì I am sorry

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Xuân Hùng
18 tháng 12 2021 lúc 7:36

cảm ơn thank you

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

TL

D NHÉ

HOK TỐT

@#@#@#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 4 2017 lúc 12:15

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 6 2018 lúc 17:14

Đáp án A

Đoạn trên là đoạn cuối của Tuyên ngôn độc lập sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận nhằm khẳng định lại chủ quyền của dân tộc Việt Nam cả về pháp lí và thực tiễn.

*Về mặt pháp lí:

– Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn:

+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)

+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)

-> nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người.

*Về mặt thực tiễn:

- Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo và chính nghĩa.

- Chứng cứ cụ thể:

+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị, đầu độc, khủng bố.

+ Về kinh tế: bóc lột dã man

*Tội ác trong 5 năm (1940-1945)

– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)

– Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.

*Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)

– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …

– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.

– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.

- Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 3 2019 lúc 9:54

Chọn C

Bình luận (0)