So với thời điểm sau năm 1954, tình hình miền Nam sau năm 1975 có gì nổi bật?
A. Hoàn toàn giải phóng.
B. Là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
C. Mĩ dựng lên chế độ Ngô Đình Diệm.
D. Bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh phá hoại của Mĩ.
Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Mĩ nhanh chóng thiết lập chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam nhằm mục đích gì?
A. Thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
B. Thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa của Mĩ.
C. Nhằm đầu tư kinh tể, biến miền Nam Việt Nam thành một trung tâm kinh tế - chính trị của Đông Nam Á
D. Thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam lâu dài, tạo điều kiện cho việc phát triển miền Nam Việt Nam thành một nước Tư bản chủ nghĩa.
Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Mĩ nhanh chóng thiết lập chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam nhằm mục đích gì
A.Thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
B.Thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa của Mĩ.
C. Nhằm đầu tư kinh tể, biến miền Nam Việt Nam thành một trung tâm kinh tế - chính trị của Đông Nam Á
D. Thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam lâu dài, tạo điều kiện cho việc phát triển miền Nam Việt Nam thành một nước Tư bản chủ nghĩa.
Đâu không phải là lý do để người Mĩ lựa chọn Ngô Đình Diệm trở thành quân bài chính ở miền Nam Việt Nam sau năm 1954?
A. Tinh thần chống cộng quyết liệt
B. Có xuất thân công giáo
C. Không có xu hướng thân Pháp trước đây
D. Không có mối liên hệ với triều đình Huế trước đây
Đáp án D
Để xây dựng 1 chính quyền tay sai có thể ngăn chặn được làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam, người Mĩ cần tìm 1 nhân vật có tinh thần chống cộng nhiệt tình và không có tư tưởng thân Pháp
Ngô Đình Diệm là một người dân tộc chủ nghĩa ở Việt Nam, có tinh thần chống cộng quyết liệt và trước đây không có xu hướng thân Pháp. Hơn nữa Ngô Đình Diệm còn là người theo công giáo, có thể nhận được sự ủng hộ của giáo hội công giáo và chính khách Mĩ (thời đó giáo hội công giáo có xu hướng chống cộng). Một điểm cộng nữa là Ngô Đình Diệm thành thạo tiếng Anh
=> Ngô Đình Diệm là ứng cử viên sáng giá nhất trong những quân bài dân tộc chủ nghĩa, chống cộng ở Việt Nam để trở thành người lãnh đạo miền Nam Việt Nam sau năm 1954
Đáp án D: Ngô Đình Diệm từng làm quan trong triều đình Huế
Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.
B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.
C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.
D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển.
Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.
B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.
C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.
D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển.
C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.
Sau năm 1975 tình hình miền Nam có điểm gì nổi bật?
A. Hậu quả của chiến tranh, tàn dư của chế độ thực dân mới còn tồn tại nặng nề
B. Tàn dư của chế độ thực dân cũ còn nặng nề, công nhân thất nghiệp
C. Chính quyền cũ chỉ mới bị xóa bỏ ở các trung tâm thành phố
D. Lực lượng tay sai chống phá cách mạng vẫn liên tục gây bạo loạn
Đáp án A
Mặc dù miền Nam đã hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương Sài Gòn bị sụp đổ nhưng những tàn dư của chế độ này vẫn còn tồn tại. Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, bỏ hoang. Đội ngũ thất nghiệp lên tới hàng triệu người. Số người mù chữ chiếm tỉ lệ lớn trong dân của. Kinh tế phát triển thiếu cân đối, lệ thuộc vào bên ngoài
Sau năm 1975 tình hình miền Nam có điểm gì nổi bật?
A. Tàn dư của chiến tranh, chế độ thực dân mới còn tồn tại nặng nề
B. Tàn dư của chế độ thực dân cũ còn nặng nề, công nhân thất nghiệp
C. Chính quyền cũ chỉ mới bị xóa bỏ ở các trung tâm thành phố
D. Lực lượng tay sai chống phá cách mạng vẫn liên tục gây bạo loạn
Đáp án A
Mặc dù miền Nam đã hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương Sài Gòn bị sụp đổ nhưng những tàn dư của chế độ này vẫn còn tồn tại. Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, bỏ hoang. Đội ngũ thất nghiệp lên tới hàng triệu người. Số người mù chữ chiếm tỉ lệ lớn trong dân của. Kinh tế phát triển thiếu cân đối, lệ thuộc vào bên ngoài
Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), Mĩ thay Pháp dựng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ở miền Nam nhằm thực hiện âm mưu
A. chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
B. chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Dương, Đông Nam Á.
C. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Dương, Đông Nam Á.
D. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm của nhân dân ta ở miền Nam đã diễn ra như thế nào trong những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954?
- Cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam vừa đòi Mĩ-Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ, đòi hiệp thương tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước, đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, vừa chống khủng bố, đàn áp, chống chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, chống trò hề “trưng cầu dân ý”, “bầu cử quốc hội” của Ngô Đình Diệm.
- Tháng 8 - 1954, “phong trào hòa bình” của trí thức và tầng lớp nhân dân ở Sài Gòn - Chợ Lớn diễn ra sôi nổi.
- Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển và lan rộng khắp các thành phố và nông thôn, lôi cuốn đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia.
Hình thức đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, chủ yếu là gì?
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh chính trị, hòa bình
C. Khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ
D. Dùng bạo lực cách mạng