Nội dung kĩ thuật đục có:
A. Cách cầm đục và búa
B. Tư thế đục
C. Cách đánh búa
D. Cả 3 đáp án trên
Cách cầm đục và búa:
A. Cầm đục tay phải, búa tay trái
B. Cầm đục tay trái, búa tay phải
C. Thuận tay nào cầm tay đó
D. Đáp án khác
Mô tả cách cầm đục và cách cầm búa ở Hình 7.8.
Tham khảo:
Tay thuận cầm búa, cách đuôi cán búa một khoảng từ 20 - 30 mm.
Tay còn lại cầm đục, cách đuôi cán đục một khoảng từ 20 - 30 mm.
Tham khảo
Tay thuận cầm búa, cách đuôi cán búa một khoảng từ 20 - 30 mm.
Tay còn lại cầm đục, cách đuôi cán đục một khoảng từ 20 - 30 mm.
Quan sát Hình 5.9 và mô tả cách cầm đục và cầm búa.
- Cách cầm đục: Đặt phần thân đục vào khe tay giữa ngón cái và ngón trỏ cách đầu mút đập búa khoảng 20 - 30mm.
- Cách cầm búa: Các ngón tay nắm chặt vừa phải, ngón tay út cách đuôi cán búa khoảng 20 - 30mm.
Tham khảo
Cách cầm đục và cầm búa: cầm búa ở tay thuận, tay kia cầm đục, các ngón tay cầm chặt vừa phải để dễ điều chỉnh.
Quan sát hình 21.4, em hãy mô tả cách cầm đục và cầm búa
Cách cầm đục và cầm búa
- Thuận tay nào cầm búa tay đó, tay kia cầm đục
* Cách cầm đục: Đặt phần thân đục vào khe tay giữa ngón cái và ngón trỏ cách đầu mút đập búa khoảng 20-30mm.Các ngón tay ôm lấy thân đục thoả mái, không nên cầm đục quá chặt hoặc quá lỏng. Không ôm đục vào long bàn tay như hình b.Các ngon tay giữ sao cho đục hơi choãi ra với góc α lớn hơn 90°, không cầm đục dựng đứng
* Cách cầm búa:
- Các ngón tay nắm chặt vừa phải, ngón tay út cách đuôi cán búa khoảng 20-30mm.Khi cầm búa bón ngón tay nắm lấy cán búa và ép sát nó vào lòng bàn tay. Ngón tay cái đặt lên ngón trỏ và tất cả ngón tay ép sát vào nhau. Vị trí của các ngón tay với cán búa không thay đổi trong quá trình vung búa cũng như đập búa
Quan sát Hình 8.9 và mô tả cách cầm đục và búa.
Tham khảo
- Cách cầm đục: vị trí tay cầm cách đầu tròn của đục 20 - 30 mm; chụm tay cầm/giữ đục bằng ngón cái cùng ba ngón (ngón giữa, ngón áp út, ngón út) trong khi đó ngón cái cầm hờ
- Cách cầm búa: vị trí cầm cách đầu cán búa 20 - 30 mm; cầm búa theo cách nắm lòng bàn tay: giữ búa bằng ngón cái và 4 ngón còn lại
- Tay thuận cầm búa, tay còn lại cầm đục
Các dụng cụ sau đây thuộc dụng cụ gia công A. Búa,kìm,dũa,đục B. Búa,kìm,dũa,ê-tô C. Búa,cưa tay,dũa,đục D. Kìm,dũa,đục,ê-tô
Câu 13: Đâu là nhóm dụng cụ gia công?
A. Cưa, đục, búa, kìm
C. Đục, búa, kìm, dũa
B. Búa, đục, dũa,cưa
D. Búa, kìm, dũa, cưa
Dụng cụ gia công gồm:
A. Búa, cưa, đục, dũa.
B. Búa, cưa, đục, tua vít.
C. Búa, cờlê, đục, dũa.
D. Êtô, cưa, đục, dũa.
[TỰ LÀM NẤM MỘC NHĨ TẠI NHÀ]
Nguyên liệu
- Một khúc gỗ mục (ví dụ gỗ mít, gỗ sung, gỗ nhãn,...) dài khoảng 1,2 - 1,5 m.
- Dao, búa đục lỗ để tạo lỗ trên thân gỗ.
- Nấm mộc nhĩ giống.
Quy trình
- Dùng búa hoặc đục tạo các lỗ trên khúc gỗ, cách mép đoạn gỗ 5 - 7 cm. Mỗi lốc cách nhau 10 - 12 cm, sâu 2 - 2,5 cm. Mỗi hàng lỗ cách nhau 7 - 8 cm.
- Cho nấm giống vào các lỗ, mỗi lỗ khoảng 2/3 chiều sâu. Cho mùn cưa hoặc các mảnh gỗ vụn vào đầy các lỗ.
- Sử dụng chiếu cũ hoặc bao tải đã làm ướt phủ lên thân gỗ.
- Hằng ngày tưới nước làm ẩm bao tải phủ ngoài.
- Khoảng 15 - 20 ngày sau nấm bắt đầu mọc.
- Từ 7 - 10 ngày khi nấm đạt kích thước lớn có thể thu hoạch.
Chúc các em thành công <3
wow trông ngôn ghê
cho em thử miếng nhé :))
mới nhìn qua thôi mak đã thấy ngon rồi