Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Camthe Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
6 tháng 4 2020 lúc 15:01

hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mạnh Hùng
7 tháng 4 2020 lúc 11:24

,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Tuấn
12 tháng 4 2020 lúc 15:10

Mình không biết sin lỗi vạn

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2018 lúc 7:56

Ta có: |x| < 3 ⇔ -3 < x < 3

Các giá trị trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-2; -1; 0; 1; 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 3:16

Ta có: |x – 3| > 5

⇒ (x-3 > 5) hoặc (x-3 < -5)

⇔ (x > 8) hoặc (x < -2)

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

10; 9; -3; -4; -5; -6; -7; -8; -9; -10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2018 lúc 12:15

Ta có: |x – 2|  ≤  3

⇔ -3  ≤  x – 2  ≤  3

⇔ -1  ≤  x  ≤  5

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-1; 0; 1; 2; 3; 4; 5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2017 lúc 14:31

- Bất phương trình x > 3 có VT = x; VP = 3

Nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, {x|x > 3}

- Bất phương trình 3 < x có VT = 3; VP = x

Nghiệm của bất phương trình 3 < x là tập hợp các số lớn hơn 3, {x|x > 3}

- Phương trình x = 3 có VT = x; VP = 3

Nghiệm của phương trình x = 3 là 3.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2017 lúc 16:13

Chọn A.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 13:34

Đáp án: A

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4) Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Giải (I):

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Giải (II):

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2017 lúc 15:45

khoimzx
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
20 tháng 2 2021 lúc 9:32

Ta có: \(x-1=0\Rightarrow x=1\),\(x+3=0 \Rightarrow x = - 3\)

BXD:

Vậy \(T=(-\infty;-3]\cup[1;+\infty)\)

Nguyễn Ngọc Lộc
20 tháng 2 2021 lúc 9:37

- Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

- Cho \(f\left(x\right)=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

- Lập bảng xét dấu : 

x___________-3_________________1______________

x-1____-_____|________-_________0______+___________

x+3___-______0_______+_________|_____+____________

f(x)___+______0_______-__________0_____+____________

- Từ bảng xét dấu :- Để f(x) \(\ge0\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \((-\infty;-3]\cup[1;+\infty)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2017 lúc 2:49

Ta có: |x|  ≤  4 ⇔ -4  ≤  x  ≤  4

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4