Hai trẻ đồng sinh cùng trứng thì
A. Giới tính 1 nam, 1 nữ khác nhau
B. Ngoại hình không giống nhau
C. Có cùng một giới tính
D. Cả 3 yếu tố trên
Quan sát hai sơ đồ ở hình 28.2a, b. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Sơ đồ 28.2a giống và khác sơ đồ 28.2b ở điểm nào?
- Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ?
- Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không? Tại sao?
- Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
- Sơ đồ 28.2a: một trứng kết hợp với một tinh trùng tạo thành một hợp tử sau đó tách thành hai phôi. Sơ đồ 28.2b: hai trứng kết hợp với hai tinh trùng tạo thành hai hợp tử và phát triển thành hai phôi.
- Trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc nữ vì được hình thành từ cùng một hợp tử ban đầu nên có cùng kiểu gen.
- Đồng sinh khác trứng là trường hợp đồng sinh mà có những đứa trẻ sinh ra từ các hợp tử khác nhau. Nên khác nhau về kiểu gen do đó có thể cùng giới hoặc khác giới.
- Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở nguồn gốc của phôi là từ một hau nhiều hợp tử khác nhau.
a. Trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không?Tại sao?
b. Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ?
a) Đồng sinh khác trứng là trường hợp đồng sinh mà có những đứa trẻ sinh ra từ các hợp tử khác nhau. Những đứa trẻ sinh khác trứng khác nhau về kiểu gen nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
b) Vì chúng giống nhau về bộ NST và kiểu gen nên sẽ có cặp NST giới tính giống nhau -> Đều là nam hoặc đều là nữ.
Hình bên dưới mô tả về quá trình sinh sản ở người. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng?
(1) Hình 1 là hiện tượng đồng sinh khác trứng, hình 2 là hiện tượng đồng sinh cùng trứng.
(2) Xác suất để hai đứa trẻ (1) và (2) có cùng nhóm máu là 100%.
(3) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng nhóm máu là 50%.
(4) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng giới tính là 50%.
(5) Hình 1 được xem là hiện tượng nhân bản vô tính trong tự nhiên.
(6) Người ta có xác định mức phản ứng của các tính trạng nếu đem nuôi hai đứa trẻ (3) và (4) trong điều kiện môi trường khác nhau.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án B
(1) sai: Hình 1 là hiện tượng đồng sinh cùng trứng, hình 2 là hiện tượng đồng sinh khác trứng.
(2) đúng: Hai đứa trẻ 1 và 2 chắc chắn cùng giới tính vì chúng có cùng kiểu gen.
(3) sai: Không đủ cơ sở để tính.
(4) đúng: XS hai đứa cùng giới tính là: 1/2x1/2 + 1/2x1/2 = 1/2.
(5) đúng.
(5) sai: Hai đứa trẻ (3) và (4) khác kiểu gen nên không xác định được mức phản ứng.
Gia đình chị A có sinh đôi một cặp bé gái, nhưng hai bé lại có ngoại hình không giống nhau. Chị A mới thắc mắc là: Tại sao cùng là trẻ đồng sinh nhưng hai đứa trẻ lại có ngoại hình khác nhau như vậy?”. Bằng kiến thức của mình, em hãy giải đáp thắc mắc của chị A.
vik trường hợp trên đúng là trẻ đồng sinh nhưng không giống nhau về ngoại hình tức là đồng sinh khác trứng , 2 trứng rụng cùng lúc và kết hợp với 2 tinh trùng riêng biệt sinh ra 2 loại hợp tử riêng, lớn lên tạo thành 2 bé sih đôi nhưng khác nhau
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có hai học sinh cùng giới tính đứng cạnh nhau, đồng thời Hoàng và Lan không đứng cạnh nhau bằng
A. 1/450
B. 8/1575
C. 1/175
D. 4/1575
Số phần tử của không gian mẫu n(Ω)=10!
Xếp 10 học sinh trên một hàng ngang sao cho 5 học sinh nam xen kẽ 5 học sinh nữ có 2 cách xếp.
Xét trong 2 cách xếp trên các khả năng Hoàng và Lan đứng liền kề nhau:
Xếp 8 học sinh trên một hàng ngang sao cho 4 học sinh nam xen kẽ 4 học sinh nữ có 2 cách xếp.
Với mỗi cách xếp 8 học sinh trên có 9 khoảng trống tạo ra. Với mỗi khoảng trống trên, xếp Hoàng và Lan vào khoảng trống này để được 5 học sinh nam xen kẽ 5 học sinh nữ có 1 cách xếp.
Suy số cách xếp 5 học sinh nam xen kẽ 5 học sinh nữ mà Hoàng và Lan đứng kề nhau là: 2.9
Vậy số phần tử của A là: n =2–2.9=18432.
Xác suất cần tìm là P(A)=n(A)/n(Ω)=18432/10!=8/1575.
+ Phương án B. Tính sai: P(A)=(2.5!5!-2.4!4!7)/10!=1/175.
+ Phương án C. Tính sai: P(A)=(5!5!-4!4!9)/10!=4/1575.
+ Phương án D. Tính sai: P(A)=(2.5!5!- 2.4!4!18)/10!=1/450.
Đáp án B
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có hai học sinh cùng giới tính đứng cạnh nhau, đồng thời Hoàng và Lan không đứng cạnh nhau bằng
A. 1 450 .
B. 8 1575 .
C. 1 175 .
D. 4 1575 .
Đáp án B
– Số phần tử của không gian mẫu n Ω =10!
* Xếp 10 học sinh trên một hàng ngang sao cho 5 học sinh nam xen kẽ 5 học sinh nữ có 2 cách xếp.
* Xét trong 2 cách xếp trên các khả năng Hoàng và Lan đứng liền kề nhau:
+ Xếp 8 học sinh trên một hàng ngang sao cho 4 học sinh nam xen kẽ 4 học sinh nữ có 2 cách xếp.
+ Với mỗi cách xếp 8 học sinh trên có 9 khoảng trống tạo ra. Với mỗi khoảng trống trên, xếp Hoàng và Lan vào khoảng trống này để được 5 học sinh nam xen kẽ 5 học sinh nữ có 1 cách xếp.
xxxx
Suy số cách xếp 5 học sinh nam xen kẽ 5 học sinh nữ mà Hoàng và Lan đứng kề nhau là: 2.9
Vậy số phần tử của A là: n =2-2.9=18432.
Ở một dòng họ, trong số trường hợp sinh đôi thì xác suất sinh đôi cùng trứng chiếm tỉ lệ 25%. Một người phụ nữ đang mang 2 thai nhi cùng lúc và bác sĩ cho biết 2 đứa trẻ sắp sinh có cùng giới tính. Xác suất để 2 đứa trẻ đó phát triển từ cùng một trứng là
A. 30%
B. 25%
C. 37,5%
D. 40%
Đáp án D
Sinh đôi cùng trứng luôn cùng giới tính
Sinh đôi khác trứng có tỉ lệ 50% là cùng giới tính
Vậy tỉ lệ sinh đôi mà cùng giới tính là :
25% x 1 + 75% x 0,5 = 62,5%
Bác sĩ chẩn đoán là 2 đứa trẻ sinh đôi trên có cùng giới tính
ð Xác suất chúng cùng 1 trứng là 25% : 62,5% = 40%
Một tổ học sinh có 5 nam và 5 nữ xếp thành 1 hàng dọc sao cho không có học sinh cùng giới tính đứng kề nhau. Số cách xếp là:
A. 5!.5!
B. 2.(5!)2
C. 10!
D. 2.5!
Theo bài ra, ta thấy cách sắp xếp chính là việc nam nữ đứng xen kẽ nhau.
Như vậy sẽ có hai trường hợp, hoặc là bạn nam đứng đầu hàng hoặc là bạn nữ đứng đầu hàng.
Và 5 bạn nam thay đổi vị trí cho nhau tương ứng với 5! cách.
Tương tự với 5 bạn nữ thay đổi vị trí tương ứng với 5! cách.
Vậy số cách sắp xếp cần tìm 2.(5!)2.
Chọn B.
Xếp ngẫu nhiên tám học sinh gồm bốn học sinh nam (trong đó có Hoàng và Nam) cùng bốn học sinh nữ (trong đó có Lan) thành một hàng ngang. Xác suất để trong tám học sinh trên không có hai học sinh cùng giới đúng cạnh nhau, đồng thời Lan đứng cạnh Hoàng và Nam là
A. 1 560
B. 1 1120
C. 1 35
D. 1 280
Xếp ngẫu nhiên tám học sinh gồm bốn học sinh nam (trong đó có Hoàng và Nam) cùng bốn học sinh nữ (trong đó có Lan) thành một hàng ngang. Xác suất để trong tám học sinh trên không có hai học sinh cùng giới đúng cạnh nhau, đồng thời Lan đứng cạnh Hoàng và Nam là
A. 1 560
B. 1 1120
C. 1 35
D. 1 280
Chọn D
Xếp ngẫu nhiên 8 học sinh có 8! cách.
"Buộc" Hoàng, Lan, Nam thành một nhóm. Khi đó vì hai bên nhóm này bắt buộc là nữ nên ta xem nhóm ba người này là một nam. Vậy có ba nam và ba nữ.
Trường hợp 1: nam ngồi vị trí lẻ.
Xếp 3 nam vào 3 vị trí lẻ: 3!
Xếp 3 nữ vào 3 vị trí chẵn: 3!
Hoán vị hai học sinh nam trong nhóm: 2!
Suy ra số cách xếp trong trường hợp này là: 3!.3!.2!=72 cách
Trường hợp 2: nam ngồi vị trí chẵn
Tương tự có 72 cách
Vậy có 72 + 72 = 144 cách xếp tám học sinh không có hai học sinh cùng giới đứng cạnh nhau, đồng thời Lan đứng cạnh Hoàng và Nam.
Suy ra xác suất cần tìm là P = 144 8 ! = 1 280 .