Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Nhân Tư
23 tháng 12 2014 lúc 12:04

Đi được akm thì đổi 2 bánh xe sau lên 2 bánh xe trước và ngược lại 

Khi đó:

2 bánh trước còn 450-a km nữa thì hỏng 

2 bánh sau thì còn 300-a km nữa thì hỏng.

Nhưng sau khi đổi thì

2 bánh trước còn:  (300-a) x 450/300 km nữa thì hỏng

2 bánh sau thì còn: (450-a) x 300/450 km nữa thì hỏng

Ta có (300-a) x 450/300 =(450-a) x 300/450

          300 x 450/300 -ax450/300=450x300/450-ax300/450

          450 - ax3/2=300-ax2/3

          450-300=ax3/2-ax2/3

          150=ax(3/2-2/3)

          150=ax5/6

           a=150: 5/6 =180

Thay vào ta có 

Đi được 180km thì đổi 2 bánh xe sau lên 2 bánh xe trước và ngược lại 

Trước khi đổi thì:

2 bánh trước còn 270 km nữa thì hỏng 

2 bánh sau thì còn 120 km nữa thì hỏng.

Nhưng sau khi đổi thì

2 bánh trước còn:  120 x 450/300=180 km nữa thì hỏng

2 bánh sau thì còn: 270 x 300/450=180 km nữa thì hỏng

Vậy ô tô ấy đi nhiều nhât là 360

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2018 lúc 14:02

Do bánh đà có khối lượng lớn nên có quán tính lớn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 8 2023 lúc 1:18

- Mô men chủ động từ động cơ truyền đến các bánh xe thông qua các bộ phận của hệ thống truyền lực, bao gồm: li hợp, hộp số, trục các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai, các bán trục.
- Để ngắt mô men chủ động truyền đến bánh xe có thể tác động vào li hợp hoặc hộp số.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2019 lúc 2:43

d S = 1 , 672 m = 167 , 2 cm ; d t = 88 cm

Chu vi bánh xe trước:  C T = π ⋅ d t

Chu vi bánh xe sau:  C S = π ⋅ d S

Gọi số vòng bánh xe trước lăn được khi bánh xe sau lăn được 10 vòng là x (vòng).

Quãng đường bánh xe sau và bánh xe trước đi được luôn bằng nhau nên ta có :

C T ⋅ x = C S ⋅ 10

Giải bài 69 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn được 19 vòng.

Kiến thức áp dụng

+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2018 lúc 16:45

ds = 1,672m = 167,2cm; dt = 88cm.

Chu vi bánh xe trước: CT = π.dt

Chu vi bánh xe sau: CS = π.ds.

Gọi số vòng bánh xe trước lăn được khi bánh xe sau lăn được 10 vòng là x (vòng).

Quãng đường bánh xe sau và bánh xe trước đi được luôn bằng nhau nên ta có :

CT.x = CS.10

Vậy khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn được 19 vòng.

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2019 lúc 17:29

Gọi m là số răng cưa phải tìm ( m ∈ N*)

Ta có: m ⋮ 12 và m ⋮ 18

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(8;12)

Ta có: 12 = 22.3 và 18 = 2.32

BCNN(12;8) = 22.32 = 36

Vậy mỗi bánh xe phải quay ít nhất 36 răng cưa để hai răng cưa được đánh dấu khớp với nhau lần nữa. Khi đó:

- Bánh xe thứ nhất quay được 36 : 18 = 2 vòng

- Bánh xe thứ hai quay được 36 : 12 = 3 vòng

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
12 tháng 4 2017 lúc 16:29

Hướng dẫn giải:

Chu vi bánh xe sau: π x 1,672 (m)

Chu vi bánh xe trước: π x 0,88 (m)

Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là:

π x 1,672 (m)

Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là:

= 19 vòng

Đặng Phương Nam
12 tháng 4 2017 lúc 16:31

Chu vi bánh xe sau: π x 1,672 (m)

Chu vi bánh xe trước: π x 0,88 (m)

Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là:

π x 1,672 (m)

Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là:

= 19 vòng



Nguyễn Đắc Định
12 tháng 4 2017 lúc 21:05

Chu vi bánh xe sau: π x 1,672 (m)

Chu vi bánh xe trước: π x 0,88 (m)

Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là:

π x 1,672 (m)

Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là:

= 19 vòng

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 8 2023 lúc 18:24

Tham khảo SGK!

27.Đỗ Mạnh Tiến
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 10 2021 lúc 8:27

Vì bánh "đà" có khối lượng lớn nên quán tính cũng lớn theo.

Minh tú Trần
Xem chi tiết