Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sunny
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2019 lúc 9:23

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
02_Quỳnh Anh_11a5 Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:28

Chọn A.

Ta có: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{1,3\cdot10^{-9}\cdot6,5\cdot10^{-9}}{r^2}=4,5\cdot10^{-6}\)

\(\Rightarrow r=0,13m=13cm\)

Khi cho hai quả cầu trên tếp xúc nhau thì:

  \(q'_1=q'_2=\dfrac{q_1+q_2}{2}=\dfrac{1,3\cdot10^{-9}+6,5\cdot10^{-9}}{2}=3,9\cdot10^{-9}C\)

 Cùng với khoảng cách r=13cm trên thì lực tương tác lúc này là:  \(F=k\cdot\dfrac{\left|q'_1q'_2\right|}{\varepsilon.r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left(3,9\cdot10^{-9}\right)^2}{\varepsilon.0,13^2}=4,5\cdot10^{-6}N\)

   \(\Rightarrow\varepsilon=1,8\)

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Tô Mì
19 tháng 1 lúc 0:13

Ban đầu: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=\dfrac{Fr^2}{k}=\dfrac{0,9\cdot\left(0,04\right)^2}{9\cdot10^9}=1,6\cdot10^{-13}\left(1\right)\)

Điện tích mỗi quả lúc sau: \(q_1'=q_2'=\dfrac{q_1+q_2}{2}=q\)

\(\Rightarrow q_1+q_2=2q=2\cdot\left(-3\cdot10^{-7}\right)=-6\cdot10^{-7}\left(C\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}q_1=2\cdot10^{-7}\left(C\right)\\q_2=-8\cdot10^{-7}\left(C\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}q_1=-8\cdot10^{-7}\left(C\right)\\q_2=2\cdot10^{-7}\left(C\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Trang Nguyễn Kiều
Xem chi tiết
My Thi
19 tháng 11 2017 lúc 10:59

a) n1=3,2.10-7/1,6.10-19=2.1012

n2=2,4.10-7/1,6.10-19=1,5.1012

q1'=q2'=(q1+q2)/2=(-3,2.10-7+2,4.10-7)/2=-4.10-8C

F'=(9.109.4.10-8.4.10-8)/122.10-4=1,526N

Ngân Lại
Xem chi tiết
B.Trâm
14 tháng 7 2020 lúc 15:47

Ta có:

\(q_1=\) 5μC = \(5.10^{-6}C\)

\(q_2=\) -3μC = \(-3.10^{-6}C\)

Sau khi cho hai quả cầu kim loại tiếp xúc với nhau thì điện tích của mỗi quả cầu là:

\(q=\frac{1}{2}\left(q_1+q_2\right)=\frac{1}{2}\left(5.10^{-6}+\left(-3\right).10^{-6}\right)=10^{-6}\left(C\right)\)

2 quả cầu sau va chạm đều mang điện tích dương => đầy nhau

Lực tương tác giữa chúng là:

\(F=k.\frac{\left|q^2\right|}{\varepsilon.r^2}=9.10^9.\frac{\left|\left(10^{-6}\right)^2\right|}{1.\left(5.10^{-2}\right)^2}=3,6\left(N\right)\)

Việt Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2017 lúc 10:41

Chọn đáp án B

Khi quả cầu nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại thì lực điện và lực hấp dẫn là hai lực cân bằng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2018 lúc 11:54