Cho mạch điện như hình vẽ. E = 12 , 5 V ; r = 0 , 4 Ω ; Đèn Đ1 có chỉ số 12V – 6W, đèn Đ2 có chỉ số 6V – 4,5W. Khi R b = 8 Ω thì đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường. Tính công suất của nguồn điện.
A. 16,525W
B. 12,625W
C. 15,625W
D. 15,525W
Cho mạch điện như hình vẽ, L = 1 H, E = 12 V, r = 0, điện trở của biến trở là R = 10 Ω . Điều chỉnh biến trở để trong 0,1s điện trở của biến trở giảm còn 5 Ω .
Cường độ dòng điện trong mạch trong khoảng thời gian nói trên
A. 1,2 A
B. 1,6 A
C. 0,8 A
D. 0
Cho mạch điện như hình vẽ, biết L = 1 H, E = 12 V, r = 0 Ω và R = 10 Ω. Điều chỉnh biến trở để trong 0,1 s giảm xuống giá trị 5 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch trong khoảng thời gian trên là
A. 1 A
B. 2 A
C. 0 A
D. 1,5 A
Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ξ 1 = 12 V , ξ 2 = 6 V , r 1 = 3 Ω , r 2 = 5 Ω . Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:
A. 1 A; 5 V.
B. 0,75 A; 9,75 V.
C. 3 A; 9 V
D. 2 A; 8 V.
Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ξ 1 = 12 V , ξ 2 = 6 V , r 1 = 3 Ω , r 2 = 5 Ω . Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B
A. 1 A; 5 V
B. 0,75 A; 9,75 V
C. 3 A; 9 V
D. 2 A; 8 V
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2 V, điện trở trong r = 0,2 Ω mắc như hình vẽ. Đèn Đ loại 6 V-12 W; R1 = 2,2 Ω ; R2 = 4 Ω ; R3 = 2 Ω . Tính U MN và cho biết đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 30 V, r = 1 Ω, R 1 = 12 Ω , R 2 = 36 Ω , R 3 = 18 Ω , R A = 0 Ω . Tìm chỉ số ampe kế.
A. 0,4 A
B. 0,8 A
C. 1,2 A
D. 1 A
Điểm D và G có cùng hiệu điện thế nên chập D và G lại mạch như hình vẽ.
Tổng trở mạch ngoài: R n g = R 1 + R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 24 Ω
Dòng điện trong mạch chính: I = E R n g + r = 30 25 = 1 , 2 ( A )
Ta có: I1 = I23 = I = 1,2 (A)
Hiệu điện thế giữa hai điểm D và B: U D B = U 23 = I . R 23 = 14 , 4 ( V )
Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U 2 = U 23 = 14 , 4 ( V )
Dòng điện qua R2: I 2 = U 2 R 2 = 14 , 4 36 = 0 , 4 ( A )
Dựa vào mạch gốc ta thấy: I 1 = I 2 + I A ⇒ I A = I 1 − I 2 = 1 , 2 − 0 , 4 = 0 , 8 ( A )
Chọn B
Cho mạch điện như hình vẽ;
R 1 = R 2 = 2 R 3 , vôn kế V chỉ 12 (V), A chỉ 2 (A).
Hiệu điện thế hai đầu mạch là
A. U = 15 (V)
B. U = 18 (V)
C. U = 20 (V)
D. U = 24 (V)
Đáp án C
Điện trở của: R 2 + R 3 = U N / I = 12 / 2 = 6 ( Ω )
R 2 + R 2 / 2 = 3 / 2 R 2 = 6 ( Ω ) ⇔ R 2 = 2 . 6 / 3 = 4 ( Ω )
Điện trở của mạch: R = R 1 + R 2 + R 3 = R 2 + R 2 + R 2 / 2 = 10 ( Ω ) .
Vậy U = I.R = 2.10 = 20(V)
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 12 V , r = 2 Ω . Các điện trở
R 1 = 1 Ω , R 2 = 2 Ω ; R 3 = 3 Ω ; C 1 = 1 μF , C 2 = 2 μF .
Điện tích trên các tụ điện C 1 và C 2 có giá trị lần lượt là:
A. 2 , 5 μC và 15 μC .
B. 15 μC và 4 , 5 μC
C. 1 , 5 μC và 2 , 25 μC
D. 2 , 25 μC và 1 , 5 μC
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết suất điện động của nguồn ξ = 12 V , điện trở trong r = 1 Ω , mạch ngoài gồm điện trở R = 3 Ω , R 2 = 6 Ω , R 3 = 5 Ω . Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 là
A. 3,5 V
B. 4,8 V
C. 2,5 V
D. 4.5 V
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 12 V , r = 2 Ω . Các điện trở R 1 = 1 Ω , R 2 = 2 Ω ; R 3 = 3 Ω ; C 1 = 1 μ F , C 2 = 2 μ F . Điện tích trên các tụ điện C 1 và C 2 có giá trị lần lượt là:
A. 2 , 5 μ C v à 15 μ C
B. 15 μ C v à 4 , 5 μ C
C. 1 , 5 μ C v à 2 , 25 μ C
D. 2 , 25 μ C v à 1 , 5 μ C
Chọn đáp án A
Dòng điện một chiều không qua tụ nên mạch điện được vẽ lại như hình
Tổng trở mạch ngoài: R n g = R 1 + R 2 + R 3 = 6 Ω
Dòng điện qua mạch chính (nguồn) I = E R n g + r = 1 , 5 A
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C 1 là: U A M = U 2 + U 1 = 1 R 2 + R 1 = 4 , 5 V
Điện tích tụ C 1 tích được: Q 1 = C 1 U M A = 4 , 5.1 = 4 , 5 μ C
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C 2 là: U B N = U 2 + U 3 = I R 2 + R 3 = 7 , 5 V
Điện tích tụ C 2 tích được: Q 2 = C 2 U B N = 7 , 5.2 = 15 μ C