Một tàu lượn bằng đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường ray như hình vẽ. Khối lượng tàu 50g, bán kính đường tròn R = 20cm. Độ cao h tối thiêu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?
A. 80cm
B. 50cm
C. 40cm
D. 20cm
Một tàu lượn bằng đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường ray như hình vẽ. Khối lượng tàu 50g, bán kính đường tròn R = 20cm. Độ cao h tối thiêu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?
A. 80cm
B. 50cm
C. 40cm
D. 20cm
Một tàu lượn bằng đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường ray như hình vẽ. Khối lượng tàu 50g, bán kính đường tròn R=20cm. Độ cao h tối thiểu khi thả tàu để nó đi hết đường tròn là?
A. 80cm
B. 50cm
C. 40cm
D. 20cm
Đáp án B.
Vận tốc tại điểm cao nhất D.
Tại điểm D theo định luật 2 Niutơn ta có:
Một tàu lượn bằng đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường ray như hình vẽ. Khối lượng tàu 50g, bán kính đường tròn R = 20cm. Độ cao h tối thiểu khi thả tàu để nó đi hết đường tròn là?
A. 80cm
B. 50cm
C. 40cm
D. 20cm
Một đoàn tàu khi vào ga, người lái tàu phanh lại làm cho tàu chuyển động rồi dừng hẳn. Năng lượng đã chuyển hoá như thế nào? Chọn đáp án đúng nhất
A. Sự thực hiện công làm giảm nhiệt năng của tàu.
B. Sự thực hiện công làm tăng động năng của tàu.
C. Sự thực hiện công làm giảm thế năng của tàu.
D. Sự thực hiện công làm giảm động năng của tàu.
Đáp án D
Một đoàn tàu khi vào ga, người lái tàu phanh lại làm cho tàu chuyển động rồi dừng hẳn. Năng lượng đã chuyển hóa năng lượng công thực hiện làm động năng của xe giảm.
Khi quạt điện hoạt động, năng lượng điện chuyển thành cơ năng làm quay cánh quạt; khi bật công tắc, bóng đèn sáng, năng lượng điện đã chuyển thành quang năng. Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Vậy sự biến đổi giữa các dạng năng lượng này có tuân theo quy luật nào không?
Nó sẽ tuân theo quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Khi thả một vật từ trên cao xuống đất, thì các dạng của cơ năng chuyển hoá như thế nào?
A. Thế năng sáng thế năng B. Động năng sang thế năng
C. Cơ năng sang động năng D. Thế năng sáng cơ năng
Chuyển động nào dưới đây là chuyển động tròn: *
Chuyển động của đoàn tàu trong trò chơi tàu lượn siêu tốc
Chuyển động của quả bóng được sút vào lưới
Chuyển động của thang máy
Chuyển động của vòng quay Mặt Trời tại Asia Park Đà Nẵng
Chuyển động của đoàn tàu trong trò chơi tàu lượn siêu tốc
1. Trên Hình 26.1 là một phần đường đi của tàu lượn siêu tốc. Em hãy phân tích sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng của tàu lượn trên từng đoạn đường.
2. Trong các quá trình hoạt động của tàu lượn siêu tốc, ngoài động năng và thế năng còn có dạng năng lượng nào khác tham gia quá trình chuyển hóa?
1.
Chọn mốc tại mặt đất, chiều dương là chiều chuyển động của tàu
+ Từ A – B: Động năng giảm, thế năng tăng đến giá trị cực đại
+ Từ B – C: Động năng tăng, thế năng giảm
+ Từ C – D: Động năng giảm, thế năng tăng
+ Từ D – E: Động năng tăng, thế năng giảm
2.
Trong quá trình hoạt động của tàu lượng siêu tốc, ngoài động năng và thế năng tham gia vào quá trình chuyển hóa thì còn có nhiệt năng.
Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hoá *
A.điện năng thành cơ năng.
B.điện năng thành hoá năng.
C.nhiệt năng thành điện năng
D.cơ nặng thành điện năng.
Bài 3: Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h trên đường ray nằm ngang với lực kéo có cường độ 1000N. Sau khi tàu chuyển động được 10 phút. Hãy tính:
a. Công do động cơ ôtô thực hiện?
b. Công suất của động cơ ôtô?
giúp mình với ,mình xin cảm ơn
\(v=54\)km/h=15m/s
\(s=v\cdot t=15\cdot10\cdot60=9000m\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=1000\cdot9000=9\cdot10^6J\)
Công suất của động cơ:
\(P=F\cdot v=1000\cdot15=15000W\)