Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm tuấn khanh
Xem chi tiết
Hải Vân
4 tháng 4 2022 lúc 7:11

tham khảo

- Hồ nước mặn: Biển Chết; Hồ Bogona; Hồ Bakhtegan; Hồ Giải Trì; Hồ Van.

- Hồ nước ngọt: Hồ Đinh Bình; Hồ Suối Hai; Hồ Tuyền Lâm; Hồ Núi Cốc.

- Hồ vết tích: Hồ Tây.

- Hồ miệng núi lửa: Hồ Tơ Nưng; Hồ Toba; Hồ Thiên Đường; Hồ Katmai; Hồ Tambora.

- Hồ nhân tạo: Hồ Dầu Tiếng; Hồ Định Bình; Hồ Hòa Bình; Hồ Phú Ninh; Hồ Suối Hai.

tân ĐẸP TRAI
Xem chi tiết
Hồ Mỹ Linh
3 tháng 5 2016 lúc 21:02
Hồ băng hà .. Ví dụ: Phần Lan, Canada...
Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây)
Hồ miệng núi lửa (Pleiku)
Hồ nhân tạo (thủy điện)

Ví dụ: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội)

 
 
Linh Hà Phương
8 tháng 5 2016 lúc 15:23

- Hồ nước mặn: Biển Chết; Hồ Bogona; Hồ Bakhtegan; Hồ Giải Trì; Hồ Van.

- Hồ nước ngọt: Hồ Đinh Bình; Hồ Suối Hai; Hồ Tuyền Lâm; Hồ Núi Cốc.

- Hồ vết tích: Hồ Tây.

- Hồ miệng núi lửa: Hồ Tơ Nưng; Hồ Toba; Hồ Thiên Đường; Hồ Katmai; Hồ Tambora.

- Hồ nhân tạo: Hồ Dầu Tiếng; Hồ Định Bình; Hồ Hòa Bình; Hồ Phú Ninh; Hồ Suối Hai.

gia đức
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
19 tháng 3 2022 lúc 13:54

c

Đại Tiểu Thư
19 tháng 3 2022 lúc 13:54

A

Nguyễn Khánh Linh
19 tháng 3 2022 lúc 13:54

C

Nguyễn Giang
Xem chi tiết

1d

2b

3d

M r . V ô D a n h
7 tháng 8 2021 lúc 20:36

1 D

2 A

3 D

Phạm Khánh Nam
7 tháng 8 2021 lúc 20:36

Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:

A.   Nhân tạo

B.    Miệng núi lửa đã tắt

C.   Vùng đá vôi bị xâm thực

   D. Khúc sông cũ

Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:

   A. Tiếp nhận các sông nhánh

B. Đổ ra biển (hồ)

  C. Phân nước ra cho sông phụ

   D. Xuất phát

Câu 3: Hợp lưu  của sông là:

   A. Diện tích đất đai có sông chảy qua

   B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông

   C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra

   D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau

Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 7 2021 lúc 8:18

A. Vết tích khúc sông​

B. Nhân tạo​

C. Miệng núi lửa​

D. Băng hà bào mòn

Tìm bông tuyết
11 tháng 7 2021 lúc 8:19

Hồ Tơ Nưng ở Plây Ku có nguồn gốc từ:​

A. Vết tích khúc sông​

B. Nhân tạo​

C. Miệng núi lửa​

D. Băng hà bào mòn

 
Minh Ngọc
11 tháng 7 2021 lúc 8:20

C

Hồ Tú
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
10 tháng 1 2022 lúc 15:01

c

Đinh Đức Anh
10 tháng 1 2022 lúc 15:13

c

Đinh Đức Anh
10 tháng 1 2022 lúc 15:46

c

Chu Thành An
Xem chi tiết
Good boy
2 tháng 12 2021 lúc 15:26

 Hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất thế và nó đứng thứ 6 trong danh sách những hồ lớn nhất thế giới ( tính cả hồ nước mặn)

Nguyễn Minh Anh
2 tháng 12 2021 lúc 15:27

THAM KHẢO

Hồ Baikal nằm ở miền đông Siberia của nước Nga, gần với biên giới Mông Cổ.

Xếp thứ 7 trong danh sách những hồ lớn nhất thế giới.

Hoàng Hồ Thu Thủy
2 tháng 12 2021 lúc 15:28

Tham khảo:

Hồ Baikal nằm ở miền đông Siberia của nước Nga, gần với biên giới Mông Cổ.

Xếp thứ 7 trong danh sách những hồ lớn nhất thế giới.

Na H_Jen
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
24 tháng 12 2023 lúc 11:16

Hồ Thới Lới ở Quảng Ngãi thuộc loại hồ nào dưới đây:

A. Hồ móng ngựa                                    B. Hồ miệng núi lửa       

C. Hồ nhân tạo                                         D. Hồ kiến tạo

Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu là do:

      A. sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.

      B. sự phân bố các vành đai áp xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.

      C. các lục địa và các đại dương có biên độ nhiệt độ năm khác nhau theo mùa

      D. hoạt động của gió kết hợp với độ cao độ dốc và hướng sườn núi theo mùa.

Nguyễn Ngọc Phương Uyên
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 11:43

a) Khối lượng muối có trong hồ là: \(200.10 = 2000\left( {kg} \right)\).

Sau \(t\) phút kể từ khi bắt đầu bơm, lượng nước trong hồ là: \(200 + 2t\left( {{m^3}} \right)\).

Nồng độ muối tại thời điểm \(t\) phút kể từ khi bắt đầu bơm là: \(C\left( t \right) = \frac{{2000}}{{200 + 2t}}\left( {kg/{m^3}} \right)\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } C\left( t \right) = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{2000}}{{200 + 2t}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{2000}}{{t\left( {\frac{{200}}{t} + 2} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{1}{t}.\mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{2000}}{{\frac{{200}}{t} + 2}}\)

                          \( = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{1}{t}.\frac{{\mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } 2000}}{{\mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{200}}{t} + \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } 2}} = 0.\frac{{2000}}{{0 + 2}} = 0\)

Ý nghĩa: Khi \(t\) càng lớn thì nồng độ muối càng dần về 0, tức là đến một lúc nào đó nồng độ muối trong hồ không đáng kể, nước trong hồ gần như là nước ngọt.