Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Vũ
Xem chi tiết
Đỗ Viết Ngọc Cường
24 tháng 7 2018 lúc 20:27

Bài 2; Gọi m là khối lượng của nhiệt lượng kế
Gọi c là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế
Gọi t là nhiệt độ đầu của nhiệt lượng kế
Gọi m' là khối lượng nước trên 1 thìa
Gọi c' là nhiệt dung riêng của nướca
Gọi t' là nhiệt độ của nước nóng
Gọi t1 là nhiệt độ cân bằng đầu tiên .
Gọi t2 là nhiệt độ cân bằng thứ 2 .
Gọi T là nhiệt độ cân bằng thứ 3 .
Đổ 1 thìa đầu tiên
Ta có : t1 - t = 5°C => t1 = 5 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q1 = mc(t1 - t) = 5mc
Nhiệt lượng 1 thìa nước nóng tỏa ra :
Q1' = m'c'( t' - t1) = m'c'( t' - 5 - t)
Cân bằng nhiệt:
Q1 = Q1'
=> 5mc = m'c'( t' - t + 5) (1)
Đổ 1 thìa thứ hai
Ta có : t2 - t1 = 3°C => t2 = 3 + t1 = 8 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q2 = mc(t2 - t1) = 3mc
Nhiệt lượng do nước ở thìa 1 thu vào :
Q2nước = m'c'(t2 - t1) = 3m'c'
Nhiệt lượng 1 thìa nước nóng thứ 2 tỏa ra :
Q2' = m'c'( t' - t2) = m'c'( t' - t - 8 )
Cân bằng nhiệt:
Q2 + Q2nước = Q2'
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 8) (2)
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 5 - 3)
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 5) - 3m'c'
Do ở (1)
=> 3mc + 3m'c' = 5mc - 3m'c'
=> mc = 2m'c' (3)
Thay (3) vào (2)
=> ( t' - t - 8) = 12 (4)
Đổ thêm 48 thìa nước nóng
Ta có : T - t2 = ∆t => T = ∆t + t2 = ∆t + 8 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q3 = mc(T - t2) = mc∆t
Nhiệt lượng do nước ở 2 thìa trước thu vào :
Q3nước = 2m'c'(T - t2) = 2m'c'∆t
Nhiệt lượng 48 thìa nước nóng thứ 3 tỏa ra :

Q3' = 48m'c'( t' - T) = 48m'c'( t' - ∆t - t - 8 )
Cân bằng nhiệt:
Q3 + Q3nước = Q3'
=> mc∆t + 2m'c'∆t = 48m'c'( t' - t - 8 - ∆t )
=> mc∆t + 2m'c'∆t = 48m'c'( t' - t - 8) - 48m'c'∆t (5)
Thay (2) và (4) vào (5)
=> 3m'c'∆t + 2m'c'∆t = 48m'c' × 12 - 48m'c'∆t
=> 53∆t = 48 × 12
Độ tăng nhiệt độ của nhiệt kế sau 48 thìa nước nóng là:
∆t = 48 × 12 / 53 = 10,9 °C

Đỗ Viết Ngọc Cường
24 tháng 7 2018 lúc 20:21

Bài 1: hình như thiếu con số 0 ở c1=2500 j/kgk

Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x
Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :
Q1+ Q2= Q3
<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)
<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)
<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x
<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000
<=>16300x =499000
<=>x =30,6
Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6
b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :
Q = Q1+Q2+Q3
<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)
<=> Q =50000 +210000 +180000
<=> Q =440000
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J

ko cho đúng là ...

trần anh tú
26 tháng 7 2018 lúc 10:31

1,a, giả sử cả 3 chất đều tỏa nhiệt thì ta có phương trình

Q1+Q2+Q3=0

\(\Leftrightarrow m_1.C_1.\left(t_1-t\right)+m_2.C_2.\left(t_2-t\right)+m_3.C_3.\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow1.2500.\left(10-t\right)+2.4200\left(5-t\right)+3.3000\left(50-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow25000-2500t+42000-8400t+450000-9000t=0\)

\(\Leftrightarrow517000-19900t=0\)

\(\Leftrightarrow-19900t=-517000\)

\(\Leftrightarrow t\approx26\left(^0C\right)\)

b,nhiệt lượng cần dùng để đun nóng hỗn hợp đến 300C là

Q=Q1+Q2+Q3

Q=m1.C1.(30-t1)+m2.C2.(30-t2)+m3.C3.(t3-30)

Q=1.2500.(30-10)+2.4200.(30-5)+3.3000.(50-30)

Q=50000+210000+180000

Q=440000(J)

Lê Thị Thủy Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 7 2019 lúc 20:03

Tham Khảo

Tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên để đốt cháy 1 mol Y cần 0,4 mol X, trong đó có O2 (u) và O3 (v)

nX = u + v = 0,4

nO = 2u + 3v = 1

—> u = v = 0,2

—> MX = mX/nX = 40

—> dX/H2 = x = 20

Kiêm Hùng
27 tháng 7 2019 lúc 20:15

Gọi số mol O2 và O3 là x và y

\(PTHH:CO+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

(mol) 2x x

\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)

(mol) 2x x

\(PTHH:CO+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}CO_2\)

(mol) 3y y

\(PTHH:H_2+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}H_2O\)

(mol) 3y y

\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}22,4\left(4x+6y\right)=1\\22,4\left(2x+2y\right)=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{224}\)

\(\sum_{n_X}=n_{O_2}+n_{O_3}=2x+2y=\frac{1}{224}\left(2+2\right)=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)

\(\sum_{m_X}=m_{O_2}+m_{O_3}=32.2x+48.2y=32.2.\frac{1}{224}+48.2.\frac{1}{224}=\frac{2}{7}+\frac{3}{7}=\frac{5}{7}\left(g\right)\)

\(\overline{M}_X=\frac{\sum_{m_X}}{\sum_{n_X}}=\frac{\frac{5}{7}}{\frac{1}{56}}=40\left(g/mol\right)\)

\(d_{X/H_2}=\frac{M_X}{M_{H_2}}=\frac{40}{2}=20\)

(Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5, dư hay s ấy nhỉ?)

Lương Minh Hằng
27 tháng 7 2019 lúc 20:33

Hỏi đáp Hóa học

Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
15 tháng 7 2017 lúc 13:22

a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)

b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)

c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)

d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)

e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)

g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)

h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)

hơi muộn nha<3leuleu

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2017 lúc 3:05

Đáp án A

Tổng số NO2 và O2 thu được

nNO2 = x  +2y

nO2 = 0,5x  +0,5y

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 9:20

Đáp án A

Tổng số NO2 và O2 thu được:

nNO2 = x +2y

nO2 = 0,5x + 0,5y

Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Nh Phùng
22 tháng 10 2018 lúc 20:45

nCO2=0,3 mol

Áp dụng ĐLBTNT có nO(trong oxit) =nCO=nCO2=0,3 mol

--> mO(trong oxit)=0,3.16 =4,8g

Áp dụng ĐLBTKL có: m=mhh rắn+ mO(trong oxit)=40+4,8=44,8 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2017 lúc 13:36

Chọn A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2019 lúc 2:42

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2017 lúc 15:37

Đáp án C

Phương trình phản ứng:

2NaNO3 → t 0  2NaNO2 + O2

2Zn(NO3)2  → t 0 2ZnO + 4NO2 + O2

d x / H 2 = 20 → M x ¯ = 20 . 2 = 40  

Ta có hệ phương trình:

→ x = 0 , 1 y = 0 , 05

% m N a N O 3 = 47 , 35 %