Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 8 2023 lúc 16:10

Lời giải:

a. $(x.0,25+1999).2000=(53+1999).2000$

$x.0,25.2000+1999.2000=53.2000+1999.2000$

$x.0,25.2000=53.2000$

$x.0,25=53$

$x=53:0,25=212$

b. 

$(5457+x:2):7=1075$

$5457+x:2=1075\times 7=7525$

$x:2=7525-5457=2068$

$x=2068\times 2=4136$

c. 

$1-(\frac{12}{5}+x-\frac{8}{9}): \frac{16}{9}=0$

$(\frac{12}{5}+x-\frac{8}{9}):\frac{16}{9}=1$

$\frac{12}{5}+x-\frac{8}{9}=1.\frac{16}{9}=\frac{16}{9}$

$\frac{68}{45}+x=\frac{16}{9}$

$x=\frac{16}{9}-\frac{68}{45}=\frac{4}{15}$

Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
12 tháng 7 2017 lúc 15:50
a) Thôi dễ rồi

b) \(\left(3x-2\right)^5=-243\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)^5=\left(-3\right)^5\)

\(\Rightarrow3x-2=-3\Rightarrow x=\dfrac{-1}{3}\)

c) Vì \(\left(2x-5\right)^{2000}\ge0\forall x;\left(3y+4\right)^{2002}\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2002}\ge0\forall x,y\)

Mà theo bài ra \(\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2002}\le0\)

\(\Rightarrow\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2002}=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\3y+4=0\end{matrix}\right........\)

Một mình vẫn ổn
Xem chi tiết
kudo shinichi
17 tháng 7 2018 lúc 18:38

Lần sau đăng thì chia thành nhiều câu hỏi nhé

\(16^2-9.\left(x+1\right)^2=0\)

\(16^2-\text{ }\left[3.\left(x+1\right)\right]^2=0\)

\(\left[16-3.\left(x+1\right)\right].\left[16+3\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\left[16-3x-3\right]\left[16+3x+3\right]=0\)

\(\left[13-3x\right].\left[19+3x\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}13-3x=0\\19+3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=13\\3x=-19\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{3}\\x=-\frac{19}{3}\end{cases}}}\)

KL:..............................

Một mình vẫn ổn
25 tháng 7 2018 lúc 18:07

Nhiều câu hỏi mà bn ??

Đường Quỳnh Giang
29 tháng 9 2018 lúc 0:11

\(x^2-7x+10=0\)

<=>  \(x^2-2x-5x+10=0\)

<=>  \(x\left(x-2\right)-5\left(x-2\right)=0\)

<=>  \(\left(x-2\right)\left(x-5\right)=0\)

tự làm nốt

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 10:19

Câu 1: 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

a) Thay x=16 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{1}{\sqrt{16}-3}=\dfrac{1}{4-3}=1\)

Vậy: Khi x=16 thì B=1

b) Ta có: M=A-B

\(=\dfrac{x+3}{x-9}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{x+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3+2\sqrt{x}-6-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-2\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\)

c) Để \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-4=x-2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}-3=-4\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}=-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)(thỏa ĐK)

Vậy: Để \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) thì \(x=\dfrac{1}{4}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 10:23

Câu 2: 

b) Gọi thời gian tổ 1 hoàn thành công việc khi làm một mình là x(giờ)

thời gian tổ 2 hoàn thành công việc khi làm một mình là y(giờ)

(Điều kiện: x>12; y>12)

Trong 1 giờ, tổ 1 làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, tổ 2 làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai tổ làm được: \(\dfrac{1}{12}\)(công việc)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\)(1)

Vì khi tổ 1 làm trong 2 giờ, tổ 2 làm trong 7 giờ thì hai tổ hoàn thành được một nửa công việc nên ta có phương trình: \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-5}{y}=\dfrac{-1}{3}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=15\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{60}\\y=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=15\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Tổ 1 cần 60 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

Tổ 2 cần 15 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

Cherry
4 tháng 4 2021 lúc 10:26

Câu 5:

undefined

Em đánh trên word cho nó dễ đánh ạ!

Phạm Tuấn Bách
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
26 tháng 11 2015 lúc 21:40

cộng 3 pt ta đc:

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x=y=z=-1\)

thay vào A=(-1)2000+(-1)2000+(-1)2000=3

Nguyễn Huỳnh Mai Anh
Xem chi tiết
Phạm Hân
14 tháng 3 2020 lúc 8:11

chắc chắn câu trả lời đúng chứ

Khách vãng lai đã xóa
Dương Bùi Thiên Kim
14 tháng 3 2020 lúc 8:20

a) N= { 0; 10; 8; -4; -2)

b) P= {0;+-10;+-8; +- 4;+-2}

Lưu ý:1. Mình ko giỏi toán nên mình chỉ làm câu 1 thôi chứ câu 2 mình ko chắc chắn nên ko đưa lên.

2. Ở THợp P bạn đừng ghi +- như mình mà hãy ghi 10; -10,...vì mình......lười quá í mà.

Cảm ơn đã xem câu trả lời của mình!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
14 tháng 3 2020 lúc 8:25

CHO TẬP HỢP M = { 0 ; -10 -8 ; 4 ; 2 }

a) viết tập hợp N gồm các phần tử là số đối của các phần tử thuộc M

\(N=\left\{0;10;8;-4;-2\right\}\)

b) viết tập hợp P gồm các phần tử của M và N

\(P=\left\{0;\pm2;\pm4;\pm8;\pm10\right\}\)

\(\text{a ) 1 + ( -2 ) + ( - 3) +4 + 5 + ( - 6) + ( -7 ) +8+...+1997 + ( - 1008 ) + ( -1999 ) + 2000}\)

\(=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)+\left(-1\right)\)Có 1000 thừa số (-1)

\(=-1.1000\)

=-1000

b ) 2 _ 4 + 6 _ 8 + ... + 1998 _ 2000

= ( 2-4 ) + ( 6-8 ) +...+ ( 1998 - 2000 )

=  -2 + ( -2 ) +...+(-2 )   Có 500 thừa số (-2)

= -2 . 5000

= - 1000

c ) 2 _4 _ 6 + 8 + 10 _ 12 _ 14 + 16 + ... + 1994 _ 1996 _ 1998 +2000

=(2-4 ) +(-6+8)+(10-12)+(-14+16)+...+(1994-1996) + ( -1998+2000)

= -2 + ( -2 ) + ( -2 ) + ( -2 ) + ... + ( -2) + ( -2 ) Có 500 thừa số (-2)

= -2 . 500

= - 1000

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
30 tháng 8 2023 lúc 19:37

cứu

Nguyễn Đức Trí
31 tháng 8 2023 lúc 7:02

a) 10; 13; 18; 26; 36; 52...

c) 0; 1; 4; 9; 16; 25...

m) 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64...

p) 1; 3; 9; 27; 81; 243...

khanhhuyen6a5
Xem chi tiết

a) \(25x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-3\right)\left(5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-3=0\Leftrightarrow x=0,6\\5x+3=0\Leftrightarrow x=-0,6\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x+4\right)^2-\left(x+1\right)\left(x-1\right)=16\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x+16-x^2+1=16\)

\(\Leftrightarrow8x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-0,125\)

c) \(\left(2x-1\right)^2+\left(x+3\right)^2-5\left(x+7\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5\left(x^2-49\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2+2x+10-5x^2+245=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-255\)

\(\Leftrightarrow x=-127,5\)

Phạm Tâm
Xem chi tiết
kuroba kaito
26 tháng 6 2018 lúc 18:35

a> \(x:\left(\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{8}{16}\)

=> \(x:\left(\dfrac{10}{45}-\dfrac{9}{45}\right)=\dfrac{1}{2}\)

=> \(x:\dfrac{1}{45}=\dfrac{1}{2}\)

=> x=\(\dfrac{1}{45}.\dfrac{1}{2}\)

=> x= \(\dfrac{1}{90}\)

b > \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(x-\dfrac{3}{4}\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\x-\dfrac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Công chúa bé bỏng
Xem chi tiết