Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
20_Long Nhật
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 4 2022 lúc 13:15

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

\(\dfrac{V_{Ba\left(OH\right)_2\left(2M\right)}}{V_{Ba\left(OH\right)_2\left(4M\right)}}=\dfrac{4-3}{3-2}=\dfrac{1}{1}\)

=> \(V_{Ba\left(OH\right)_2\left(2M\right)}=V_{Ba\left(OH\right)_2\left(4M\right)}=\dfrac{300}{2}=150\left(ml\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2019 lúc 8:25

Ta có:  V A : V B  = 2:3

Số mol  H 2 S O 4  có trong 2V (l) dung dịch A:

n H 2 S O 4  =  C M . V A  = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)

Số mol  H 2 S O 4  có trong 3V (l) dung dịch B:

n H 2 S O 4  =  C M . V B   = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)

Nồng độ mol của dung dịch  H 2 S O 4  sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

Trương Hưu Nhân
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
15 tháng 9 2019 lúc 23:09

Gọi thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là V (ml)

ð Thể tích dung dịch Ba(OH)­2 nồng độ 4M là 300- V

Theo quy tắc đường chéo ta có:

V..................2 300-V......4 4-3 3-2 3

\(\Rightarrow\frac{V}{300-V}=\frac{1}{1}\)

=>V = 150ml

Vậy thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là 150 (ml)

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 4M là 300

Lê Thu Dương
15 tháng 9 2019 lúc 22:50

Ta có

n\(_{BaOH}=\)0,3.3=0,9(mol)

=> V\(_{Ba\left(OH\right)2\left(2M\right)}=\frac{0,9}{2}=0,45\left(l\right)\)

V\(_{Ba\left(OH\right)2\left(3m\right)}=\frac{0,9}{4}=0,225\left(l\right)\)

chúc bạn học tốt

Nguyễn Tấn Đông
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 5 2021 lúc 19:01

a) 

Coi V A = 2(lít) => V B = 3(lít)

Trong dung dịch C, ta có :

V C = V A + V B = 2 + 3 = 5(lít)

n H2SO4 = n H2SO4(trong A) + n H2SO4(trong B) = 2.0,2 + 3.0,5 = 1,9(mol)

Suy ra :

CM H2SO4 = 1,9/5 = 0,38M

b)

Sau khi trộn :

V C =  V A + V B

n H2SO4 = 0,2V A + 0,5V B

Suy ra : 

CM H2SO4 = (0,2V A + 0,5V B)/(V A + V B ) = 0,3

<=> 0,2V A + 0,5V B = 0,3V A + 0,3V B

<=> 0,1V A = 0,2V B

<=> V A / V B = 0,2/0,1 = 2 / 1

Vậy phải trộn A và B theo tỉ lệ 2 : 1 về thể tích

Minh Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 19:02

\(GS:\)

\(V_A=2\left(l\right),V_B=3\left(l\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=0.5\cdot3=1.5\left(mol\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.4+1.5}{2+3}=0.38\left(M\right)\)

\(b.\)

\(V_{H_2SO_4\left(1\right)}=a\left(l\right)\)

\(V_{H_2SO_4\left(2\right)}=b\left(l\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2a+0.5b}{a+b}=0.3\left(M\right)\)

\(\Leftrightarrow0.2a+0.5b-0.3a-0.3b=0\)

\(\Leftrightarrow0.2b=0.1a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\)

Trương Hưu Nhân
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 9 2019 lúc 18:31

Gọi thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là V (ml)

=> Thể tích dung dịch Ba(OH)­2 nồng độ 4M là 300- V

Theo quy tắc đường chéo ta có: 3 V........2 300-v...............4 4-3 3-2

\(\Leftrightarrow\frac{V}{300-V}=\frac{1}{1}\)

V = 150 (ml)

Vậy thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là 150 (ml)

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 4M là 300- 150 =150 (ml)

trần đức anh
7 tháng 9 2019 lúc 23:55

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 6 2021 lúc 18:22

\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

\(a.\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)

\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{1}{2}=0.5\left(M\right)\)

\(b.\)

\(n_X=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_Y=2a\left(mol\right),n_Z=a\left(mol\right),n_T=a\left(mol\right)\)

\(M_X=M\left(\text{g/mol}\right)\)

\(\Rightarrow M_Y=2.7M\left(\text{g/mol}\right),M_Z=\dfrac{7M}{3}\left(\text{g/mol}\right),M_T=\dfrac{347}{60}M\left(\text{g/mol}\right)\)

\(m_{hh}=aM+2a\cdot2.7M+a\cdot\dfrac{7}{3}M+a\cdot\dfrac{347}{60}M=34.7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow aM=2.4\)

\(n_{hh}=n_{H_2}=0.5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+2a+a+a=0.5\)

\(\Rightarrow a=0.1\)

\(M=\dfrac{2.4}{0.1}=24\left(\text{g/mol}\right)\Rightarrow Mg\)

\(Y=2.7\cdot24=65\left(\text{g/mol}\right)\Rightarrow Zn\)

\(Z=\dfrac{7}{3}\cdot24=56\left(\text{g/mol}\right)\Rightarrow Fe\)

\(T=\dfrac{347}{60}\cdot24=137\left(\text{g/mol}\right)\Rightarrow Ba\)

 

VddHCl=12=0.5(M)VddHCl=12=0.5(M)

b.b.

nX=a(mol)nX=a(mol)

⇒nY=2a(mol),nZ=a(mol),nT=a(mol)⇒nY=2a(mol),nZ=a(mol),nT=a(mol)

MX=M(g/mol)MX=M(g/mol)

mhh=aM+2a⋅2.7M+a⋅73M+a⋅34760M=34.7(g)mhh=aM+2a⋅2.7M+a⋅73M+a⋅34760M=34.7(g)

⇒aM=2.4⇒aM=2.4

nhh=nH2=0.5(mol)nhh=nH2=0.5(mol)

⇒a+2a+a+a=0.5⇒a+2a+a+a=0.5

⇒a=0.1⇒a=0.1

Z=73⋅24=56(g/mol)⇒FeZ=73⋅24=56(g/mol)⇒Fe

Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
Vũ Lê
26 tháng 2 2021 lúc 19:35

undefined

Vũ Lê
26 tháng 2 2021 lúc 19:31

undefined

Nguyễn Thị Phương
26 tháng 2 2021 lúc 19:52

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:

Minh An
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
19 tháng 3 2022 lúc 20:38

Số mol HCl trong dung dịch X là a+4b (mol).

Thể tích dung dịch X là a+b (lít).

Ta có: CM(HCl trong X)=\(\dfrac{a+4b}{a+b}\)=2 (M) \(\Rightarrow\) a:b=2:1.

Kudo Shinichi
19 tháng 3 2022 lúc 20:40

\(n_{HCl\left(1M\right)}=a\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(4M\right)}=4b\left(mol\right)\\ V_{HCl\left(2M\right)}=a+b\left(l\right)\\ n_{HCl\left(2M\right)}=2\left(a+b\right)\left(mol\right)\\ \Rightarrow a+4b=2\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow a:b=1:2\)

Dương Tố Tố
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 4 2021 lúc 12:58

\(n_{HCl} = 0,6.2 = 1,2(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ HCl\ 0,75M} = \dfrac{1,2}{0,75} = 1,6(lít) = 1600(ml)\\ \Rightarrow V_{nước} = 1600 -600 = 1000(ml)\)