Hòa tan 10 gam C a C O 3 vào dung dịch C H 3 C O O H dư. Thể tích C O 2 thoát ra ( đktc) là
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 5,60 lít
Mọi người giúp em làm bài tập các bài tập này nha. Bài nào cũng được ạ. Cảm ơn mọi người!
1. Hòa tan hết 26,5 gam NaCl trong 75 gam H2O ở 20°C được dung dịch X. Cho biết dung dịch X là bão hòa hay chưa bão hòa. Giải thích. Biết rằng độ tan của NaCl trong nước ở 20°C là 36 gam.
2. a) Hòa tan hết 7,18 gam NaCl vào 20 gam nước ở 20°C được dung dịch bão hòa. Xác định độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó.
b) Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn bão hòa (ở 20°C), biết độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là 36 gam.
3. Hòa tan hết 5,72 gam Na2CO3 . 10 H2O (sô đa tinh thể) vào 44,28 ml nước. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Cảm ơn mọi người
Cho 8g SO3 tác dụng hết với 92ml H2O thu được dung dịch A. Cho 6,2g Na2O hòa tan hết vào 93,8 ml H2O thu được dung dịch B. (khối lượng riêng của H2O là 1g/ml). Trộn nửa dung dịch A với nửa dung dịch B thu được 100ml dung dịch C.
a) Tính C% của dung dịch A và dung dịch B
b) Tính CM của dung dịch C.
bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa.
a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC?
b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa?
Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là:
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
Bài 4. Có 30 gam dung dịch NaCl 20%. Tính C% dung dịch thu được khi:
a. Pha thêm vào đó 20 gam H2O.
b. Đun nóng để còn lại 25 gam dung dịch?
Bài 5. Biết độ tan của NaCl ở 20oC là 35,9; ở 90oC là 40.
a. Tính C% dd bão hòa NaCl ở 90oC
b. Có 280 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC. Nếu hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20oC thì thu được bao nhiêu gam muối khan tách ra?
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
a) Người ta pha chế một dung dịch NaCl ở 20oC bằng cách hòa tan 23,5 gam NaCl trong 75 gam nước. Căn cứ vào độ tan của NaCl trong nước là 32 gam. Hãy cho biết dung dịch NaCl đã pha là bào hòa hay chưa bão hòa.
b) Ở nhiệt độ 25oC, độ tan của NaCl là 36 gam. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa trên.
c) Có bn gam muối ăn trong 500 gam dung dịch bão hòa muối ăn ở 25oC. Biết độ tan ở nhiệt đợ này 36oC.
Câu 1: hòa tan 12,4g k2o vào 120g dung dịch koh 5% tính c% dung dịch thu được
Câu 2: hòa tan 12,4g k2o vào 120g dung dịch h2so4 10% tính c% dung dịch thu được
Câu 3: hòa tan 9,75g zn vào 200g dung dịch hcl 7,3% tính c% các chất tan trong dung dịch
Câu 3:
Theo đề bài ta có :
nZn=\(\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)
\(mHCl=\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{200.7,3\%}{100\%}=14,6\left(g\right)\)
=> nHCl=\(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Ta có pthh
-----Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
0,15mol...0,3mol....0,15mol..0,15mol
Theo pthh ta có tỉ lệ :
nZn=\(\dfrac{0,15}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,4}{2}mol\)
=> số mol của HCl dư ( tính theo số mol của Zn)
Dung dịch thu được sau phản ứng bao gồm ddHCl(dư) và ddZnCl2
=> mct=mZnCl2=0,15.136=20,4 g
mHCl(dư)=(0,4-0,3).36,5=3,65 g
mddZnCl2=mZn + mddHCl - mH2 = 9,75+200-(0,15.2)=209,45 g
=> C%\(_{ZnCl2}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{20,4}{209,45}.100\%\approx9,74\%\)
C%\(_{HCl\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{3,65}{209,45}.100\%\approx1,743\%\)
Câu 1:
Theo đề bài ta có:
nK2O=\(\dfrac{12,4}{94}\approx0,13\left(mol\right)\)
mKOH(bđ)=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{120.5\%}{100\%}=6\left(g\right)\)
=> nKOH(bđ)=\(\dfrac{6}{56}\approx0,107\left(mol\right)\)
ta có pthh
K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH
0,13mol...........0,26mol
=> mdd(thu-được)=12,4+120=132,4(g)
Dung dịch thu được sau phản ứng là KOH
Ta có
nKOH(thu-được)= 0,26+0,107 = 0,367 mol
=> mct=mKOH(thu-được)=0,367.56=20,552(g)
=> C%\(_{\left(dung-d\text{ịch}-thu-\text{đ}\text{ư}\text{ợc}\right)}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{20,552}{132,4}.100\%\approx15,523\%\)
Câu 2:
Theo đề bài ta có :
nK2O=\(\dfrac{12,4}{94}\approx0,13\left(mol\right)\)
nH2SO4=\(\dfrac{120.10}{100.98}\approx0,1224\left(mol\right)\)
Ta có pthh
K2O + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O
Theo pthh ta có tỉ lệ :
nK2O=\(\dfrac{0,13}{1}mol>nH2SO4=\dfrac{0,1224}{1}mol\)
=> số mol của K2O dư ( tính theo số mol của H2SO4)
Theo pthh
nK2SO4=nH2SO4=0,1224 mol
=> mct=mK2SO4=0,1224.174 = 21,2976 g
mddK2SO4= mK2O + mddH2SO4=12,4 + 120 = 132,4 (g)
=> C%ddK2SO4=\(\dfrac{mct}{m\text{d}d}.100\%=\dfrac{21,2976}{132,4}.100\%\approx16,09\%\)
Hòa tan 8 gam CuO vào dung dịch H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dung dịch A. Hạ nhiệt độ dung dịch A xuống 10oC. Tính khối lượng CuSO4.5H2O bị tách ra. Biết độ tan của CuSO4 ở 10oC là 10 gam ?
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,1 -> 0,1 -> 0,1 -> 0,1 /mol
nCuO = \(\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
mCuSO4 = 0,1.160 = 16 (g)
mddH2SO4 = \(\frac{0,1.98.100}{9,8}=100\left(g\right)\)
-> mdd sau p/ứ = mCuO + mH2SO4 = 100 + 8 = 108 (g)
Gọi khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra là : x (g)
Khi đó, mCuSO4 tách ra = \(\frac{x.160}{150}=0,64x\left(g\right)\)
mCuSO4 còn lại = 16 - 0,64x (g)
mdd còn lại = 108 - x (g)
Độ tan của CuSO4 ở 10\(^o\)C là 10g hay ở 10\(^o\)C , 10g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành dung dịch bão hòa
=> C%ddCuSO4 ở 10\(^o\)C là : \(\frac{10}{100+10}.100\%=\frac{100}{11}\%\)
=> \(\frac{16-0,64x}{108-x}=\frac{100}{11}\%=\frac{1}{11}\)
=> x = 11,258 g
Cho biết độ tan của Al2(SO4)3 là 33,5 gam (ở 10oC). Lấy 1000 gam dung dịch Al2(SO4)3 bão hòa ở trên làm bay hơi 100 gam nước. Phần dung dịch còn lại đưa về 10oC thấy có a gam Al2(SO4)3.18H2O kết tinh. Tính a.
Ở 10 độ C
Cứ 100g nước hoàn tan hết 33,5g Al2(SO4)3 trong 133,5 g dd
-> Trong 1000g dd có x g nước hòa tan hết y g Al2(SO4)3
-> x = 749 g
y = 251g
Ở 10oC ,100 g H2O hoà tan 33,5 g Al2(SO4)3
=> 649 g H2O hoà tan 217,415 g Al2(SO4)3
=> Khối lượng kết tinh = 251 - 217,415 =33,585 g
Có 460g dung dịch bão hòa A ở 10oC, đun nóng dung dịch đến 60oC thì phải thêm bao nhiêu gam A để đạt bão hòa. Biết độ tan A ở 10oC và 60oC lần lượt là 15g và 50g.
Câu 1 : Hòa tan a gam dung dịch CuSO4 20% vào 150g dung dịch CuSO4 10%. Thu được dung dịch mới có nồng độ 15%. Tính a.
Câu 2: Phải hòa tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH 12% để có dung dịch KOH 20%.
\(1.m_{CuSO_4.10\%}=\frac{150.10}{100}=15\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4.20\%}=\frac{a.20}{100}=0,2a\left(g\right)\)
\(C\%=\frac{15+0,2a}{a+150}.100\%=15\%\\ \Leftrightarrow a=150\left(g\right)\)
\(2.m_{KOH.12\%}=\frac{1200.12}{100}=144\left(g\right)\)
\(C\%=\frac{a+144}{a+1200}.100\%=20\%\Leftrightarrow a=120\left(g\right)\)
Câu 1 :
mCuSO4 ( 10%) = 15 g
mdd = a + 150 (g)
mCuSO4 = 0.2a + 15 (g)
C%= (0.2a+15)/(a+150) *100% = 15%
=> a = 150
Câu 2 :
mKOH ( 12%) = 144 g
mdd = 1200 + x (g)
mKOH = x + 144 (g)
C% = (x+144)/(x+1200)*100% = 20%
=> x = 120
Có 540 g dung dịch bão hòa chất R ở 10 độ C , đun nóng dung dịch lên đến 60 độ C . Hỏi phải thêm bao nhiêu gam R vào dung dịch ở 60 độ C để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này . Biết độ tan của R ở 10 độ C là 170 gam , độ tan của R ở 60 độ C là 525 gam ( giả sử nước bay hơi không đáng kể khi đun )
Ở 10 độ C, 100g nước hoà tan đc 170g chất tan tạo 270g dd
\(\rightarrow C\%=\frac{170.100}{270}=62,96\%\)
\(\rightarrow\)540g dd bão hoà ở 10 độ C có 540.62,96%= 339,984g chất tan và 540-339,984= 200,016g nước
Ở 60 độ C, 100g nước hoà tan đc 525g chất tan tạo 625g dd
\(\rightarrow C\%=\frac{525.100}{625}=84\%\)
Gọi x là lượng R thêm vào dd ở 60 độ C để đạt bão hoà.
Tổng chất tan sau khi thêm là 339,984+x gam
Dung dịch sau khi pha có m= 339,984+x+ 200,016 gam (nước bay hơi ko đáng kể)= 540+x gam
Ta có pt:\(\frac{\text{(339,984+x)100}}{\text{540+x}}=84\)
\(\Leftrightarrow\)100( 339,984+x)= 84(540+x)
\(\Leftrightarrow\)33 984,4+ 100x= 45 360+ 84x
\(\Leftrightarrow\)16x= 11 375,6
\(\Leftrightarrow\)x= 710,975g
Vậy cần thêm vào 710,975g R.