Hai công trình có quy mô lớn và quan trọng ở nước ta, mặc dù được xây dựng trong hai thế kỉ khác nhau nhưng cùng mang một tên gọi. Đó là:
A. Đường sắt thống nhất Bắc – Nam.
B. Đường Trường Sơn
C. Đường Hồ Chí Minh trên biển
D. Đường Hồ Chí Minh
Hai công trình có quy mô lớn và quan trọng ở nước ta, mặc dù được xây dựng trong hai thế kỉ khác nhau nhưng cùng mang một tên gọi. Đó là
A. Đường sắt thống nhất Bắc – Nam
B. Đường Trường Sơn
C. Đường Hồ Chí Minh trên biển
D. Đường Hồ Chí Minh
Đáp án D
- Đường Trường Sơn (Đường Hồ Chí Minh) được hoat động từ năm 1959 đến 1975 là mạng lưới quân sự chiến lược Bắc – Nam, vận chuyển vũ khí, lương thưc, thuốc men, … từ miền Bắc vào miền Nam. Đây là tuyến đườn có vai trò quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Năm 2000, Đường Hồ Chí Minh, con đường xuyên Việt thứ hai sau Quốc lộ 1, bắt đầu được xây dựng trên tuyến Đường Trường Sơn Đông
Hai công trình có quy mô lớn và quan trọng ở nước ta, mặc dù được xây dựng trong hai thế kỉ khác nhau nhưng cùng mang một tên gọi. Đó là:
A. Đường sắt thống nhất Bắc – Nam
B. Đường Trường Sơn
C. Đường Hồ Chí Minh trên biển
D. Đường Hồ Chí Minh
Chọn đáp án D.
- Đường Trường Sơn (Đường Hồ Chí Minh) được hoat động từ năm 1959 đến 1975 là mạng lưới quân sự chiến lược Bắc – Nam, vận chuyển vũ khí, lương thưc, thuốc men, … từ miền Bắc vào miền Nam. Đây là tuyến đườn có vai trò quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Năm 2000, Đường Hồ Chí Minh, con đường xuyên Việt thứ hai sau Quốc lộ 1, bắt đầu được xây dựng trên tuyến Đường Trường Sơn Đông.
Thành nhà Mạc tại Lạng Sơn được xây dựng vào cuối thế kỉ XVI, dựa trên địa hình tự nhiên trấn giữ con đường độc đạo từ Lạng Sơn sang Trung Quốc. Đây là một căn cứ quân sự quan trọng của nhà Mạc - một vương triều trong lịch sử Việt Nam ở thế kỉ XVI.
Vậy Vương triều Mạc ra đời như thế nào? Nguyên nhân bùng nổ các cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn là gì? Hệ quả ra sao?
Tham khảo
- Sự thành lập vương triều Mạc: đầu thế kỉ XVI, nhà Lê sơ khủng hoảng, suy yếu. Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi, lập ra triều Mạc.
- Chiến tranh Nam - Bắc triều:
+ Các cựu thần nhà Lê không chấp nhận vị trí chính thống của nhà Mạc nên đã tập hợp lực lượng chống lại nhằm khôi phục vương triều Lê.
+ Cuộc chiến xung đột Nam - Bắc triều diễn ra trong những năm 1533 - 592 đã gây nên tổn thất lớn về sinh mạng cho hai bên; ở nhiều nơi, mùa màng bị tàn phá, ruộng đất bỏ hoang, làng mạc tiêu điều.
- Chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
+ Sự lớn mạnh của họ Nguyễn ở vùng đất phía nam khiến cho mâu thuẫn giữa chính quyền Lê - Trịnh và họ Nguyễn gia tăng.
+ Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn đã gây ra tình trạng chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài; làm suy yếu quốc gia Đại Việt. Tuy vậy, cuộc xung đột này cũng dẫn tới một số hệ quả tích cực, như: giao thương phát triển mạnh mẽ; lãnh thổ đát nước được mở rộng về phía nam.
Ông P cơi nới thêm tầng nhà. Mặc dù ông P đã được phép của cơ quan có thẩm quyền, nhưng hai người Thanh tra xây dựng của Sở Xây dựng đến kiểm tra và yêu cầu đưa tiền thì mới được phép tiếp tục thi công. Biết được việc này, ông Q hàng xóm muốn phản ánh với cơ quan nhà nước. Vậy ông Q phải làm như thế nào trong các phương án dưới đây cho đúng với quy định của pháp luật?
A. Gửi đơn khiếu nại đến Sở Xây dựng.
B. Gửi đơn khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh.
C. Tố cáo đến Công an tỉnh
D. Gửi đơn tố cáo đến Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh.
Ông P cơi nới thêm tầng nhà. Mặc dù ông P đã được phép của cơ quan có thẩm quyền, nhưng hai người Thanh tra xây dựng của Sở Xây dựng đến kiểm tra và yêu cầu đưa tiền thì mới được phép tiếp tục thi công. Biết được việc này, ông Q hàng xóm muốn phản ánh với cơ quan nhà nước. Vậy ông Q phải làm như thế nào trong các phương án dưới đây cho đúng với quy định của pháp luật?
A. Gửi đơn khiếu nại đến Sở Xây dựng.
B. Gửi đơn khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh.
C. Tố cáo đến Công an tỉnh.
D. Gửi đơn tố cáo đến Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh
Đáp án D
Ông Q phải Gửi đơn tố cáo đến Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh đúng với quy định của pháp luật
Ông P cơi nới thêm tầng nhà. Mặc dù ông P đã được phép của cơ quan có thẩm quyền, nhưng hai người Thanh tra xây dựng của Sở Xây dựng đến kiểm tra và yêu cầu đưa tiền thì mới được phép tiếp tục thi công. Biết được việc này, ông Q hàng xóm muốn phản ánh với cơ quan nhà nước. Vậy ông Q phải làm như thế nào trong các phương án dưới đây cho đúng với quy định của pháp luật?
A. Gửi đơn khiếu nại đến Sở Xây dựng
B. Gửi đơn khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh
C. Tố cáo đến Công an tỉnh
D. Gửi đơn tố cáo đến Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh
Trường ca chinh phục sông Đà Sông Đà bắt nguồn từ vùng núi Vân Nam, Trung Quốc, chảy vào nước ta qua huyện Mường Tè của tỉnh Lai Châu. Do chảy trên vùng núi cao, có độ dốc lớn của miền Tây Bắc, nên Sông Đà được xếp vào loại “sông hung dữ bậc nhất ở Đông Dương” với trữ năng thủy điện dồi dào. Con người đã viết lên bản trường ca chinh phục sông Đà và ba nhà máy thủy điện Hòa Bình, Sơn La và Lai Châu. Công trình huyền thoại Thủy điện Hòa Bình được hoàn thành 20-12-1994 sau 10 năm thiết kế, 15 năm xây dựng. Tham gia công trình có gần 40.000 cán bộ, kĩ sư, công nhân lao động, trong đó có gần 900 chuyên gia Liên Xô. Thủy điện Sơn La-bậc thang thứ hai trên dòng sông Đà, là công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á được xây dựng tại xã Ít Ong, huyện Mường La (Sơn La). Công trình này thể hiện sự trưởng thành vượt bậc của đội ngũ làm thủy điện Việt Nam. Thủy điện Lai Châu đặt tại xã Nậm Hàng (Mường Tè, Lai Châu), là bậc thang cao nhất và cũng là nốt nhạc cuối cùng của bạn trường ca chinh phục sông Đà. Dự kiến công trình sẽ được hoàn thành vào năm 2017. Một chuyên gia người Nga sau nhiều năm gắn bó với dòng sông Đà đã chia sẻ rằng ông bị ba công trình thủy điện trên dòng sông Đà “mê hoặc” vì chúng như ba nốt nhạc kỳ diệu đã và đang tiếp tục được viết nên bởi những người làm điện Việt Nam. (Theo Ngọc Loan)
a) Vì sao con người lại xây dựng các nhà máy thủy điện trên sông Đà? ……………………………………………………………………………
b) Công trình thủy điện nào là công trình được xây dựng đầu tiên? ………………………………………………………………………………………………………..
c) Em có suy nghĩ gì về khả năng chinh phục thiên nhiên của con người được thể hiện qua việc xây dựng những công trình thủy điện vĩ đại? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
Ông B cơi nới thêm tầng nhà. Mặc dù ông P đã được phép của cơ quan có thẩm quyền, nhưng hai người Thanh tra xây dựng của Sở Xây dựng đến kiểm tra và yêu cầu đưa tiền thì mới được phép tiếp tục thi công. Biết được việc này, ông Q hàng xóm muốn phản ánh với cơ quan nhà nước. Vậy ông Q phải làm như thế nào ?
A. Gửi đơn khiếu nại đến Sở Xây dựng.
B. Gửi đơn khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
C. Tố cáo đến Công an tỉnh.
D. Gửi đơn tố cáo đến Giám đốc Sở Xây dựng.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê và tiến hành giảng hòa với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương. Việt Nam dần dần trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến và biến thành nơi cung cấp sức người, sức của rẻ mạt cho Pháp. Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, thực dân Pháp đặt thêm nhiều thứ thuế mới, nặng hơn các thứ thuế của triều đình Huế trước kia. Chúng ra sức kìm hãm sự phát triển của Việt Nam, cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế chính quốc. Tuy nhiên, công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cũng làm nảy sinh những nhân tố mới, ngoài ý muốn của chúng. Vào đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam đã xuất hiện những thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, dù còn non yếu. Thành thị mọc lên. Một số cơ sở công nghiệp ra đời. Cơ cấu kinh tế biến động, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. (Nguồn Lịch sử 11, trang 155)
Lực lượng xã hội nào đã có đóng góp quan trọng đối với phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thập niên đầu thế kỉ XX?
A. Công nhân, nông dân
B. Trí thức, Tiểu tư sản thành thị
C. Trí thức Nho học
D. Tư sản dân tộc
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Trong đó, bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (hay nói cách khác là trí thức Nho học) đã đóng vai trò khá quan trọng trong tiếp thu luồng tư tưởng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản.
Có thể kể đến những cái tên tiêu biểu trong giới trí thức Nho học, tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ tư sản như: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - tiêu biểu cho phong trào dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.
Đáp án cần chọn là: C