Nam thường xả nước đầy vào các chậu nước rồi tắm và té khắp phòng tắm cho vui. Hành động đó thể hiện?
A. tiết kiệm nguồn nước.
B. lãng phí nguồn nước.
C. sử dụng hợp lí nguồn nước.
D. Cả A và C.
Hành động nào thể hiện sử dụng lãng phí nguồn nước?
A. Vửa xả nước vừa đi chơi.
B. Lấy nước lọc rửa xe.
C. Lấy nước lọc giặt quần áo.
D. Cả 3 đáp án trên.
- Trao đổi về những việc em cần làm để thể hiện cách sống tiết kiệm.
Gợi ý:
+ Ăn mặc giản dị;
+ Gìn giữ sách vở, quần áo, đồ dùng;
+ Sử dụng tiết kiệm điện, nước và các nguồn tài nguyên khác;
+ Chi tiêu hợp lí, có kế hoạch, không lãng phí trong sinh hoạt gia đình.
- Thực hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình và chia sẻ kết quả.
Tham khảo:
- Những việc em cần làm;
+ Ăn mặc giản dị
+ Gìn giữ sách vở, quần áo, đồ dùng
+ Sử dụng tiết kiệm điện, nước với các nguồn tài nguyên khác
+ Chi tiêu hợp lí, có kế hoạch
+tiết kiệm tiền nhét lơn
+ko mua đồ ko có tác dụng
+mua đồ có chủ địch
+chi tiêu hợp lí với ngân sách gia đình
Biện pháp nào sau đây không làm hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
A. Tạo bể lắng và lọc nước thải.
B. Xây dựng các nhà máy lọc nước thải.
C. Ban hành luật bảo vệ nguồn nước.
D. Sử dụng nước lãng phí.
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Phân tích giùm mik với ạ
Tiết kiệm thể hiện một nếp sống văn hóa, xuất phát từ tiêu dùng khoa học, hợp lý các nguồn lực phù hợp với hoàn cảnh đất nước, gia đình và cá nhân. Khi đất nước còn nghèo thì tiết kiệm càng có ý nghĩa lớn và trở thành quốc sách. Thế nhưng lãng phí đang trở thành tệ nạn phổ biến trong xã hội ta. Trong cuộc sống hàng ngày vẫn thường xảy ra những hiện tượng tiêu dùng lãng phí, đặc biệt là lãng phí tiền của, tài sản công cộng. Những biểu hiện của sự lãng phí đó rất đa dạng. Khi ra khỏi phòng làm việc đèn vẫn để sáng, quạt và máy điều hòa vẫn còn chạy. Do thiếu ý thức giữ gìn các phương tiện máy móc làm việc chỉ sau một thời gian ngắn đã hỏng hóc, phải thay thế. Dùng điện thoại công cộng để nói chuyện phù phiếm mấy chục phút. Dùng xe công ngoài mục đích công tác... Lãng phí cũng thường xảy ra ở lĩnh vực tiêu dùng. Mặc dù còn nghèo nhưng đình đám phải có “mâm cao cỗ đầy”, nhất là trong các ngày Tết, ngày cưới, bày vẽ linh đình, cỗ bàn ê chề, tan cuộc đồ uống thừa mứa phải đổ đi lãng phí. Không ít đám cưới tổ chức ở khách sạn rất sang trọng, rất tốn kém mang tính phô trương khoe của. Cứ xem người nước ngoài có điều kiện kinh tế hơn ta mà ăn uống vừa độ, đứng dậy trên bàn không thừa một tí gì, mới biết nước ta còn nghèo mà không ít người chơi sang quá đà. Có những người vật dụng còn tốt đã bỏ vì chạy theo mốt mới. Cũng vậy, nhiều cô gái may sắm quần áo, giày dép nhiều quá cần thiết. Có người chiều con, mua sắm đồ chơi đầy ắp cả gian phòng như cửa hàng bán đồ chơi. Chắc chắn nhu cầu không nhiều đến như vậy. Lãng phí cũng xảy ra ở trong việc xây dựng đô thị. Vì tính toán không kĩ lưỡng, thi công không đảm bảo chất lượng mà công trình này vừa xây xong đã phải đập đi, con đường kia mới làm xong đã bị đào bới lên làm công trình ngầm dẫn đến lãng phí sức người, sức của. Tiết kiệm không có nghĩa là việc cần thiết cũng không dám chi tiêu. Tiêu dùng đúng với nhu cầu và khả năng, hiệu quả, chính là tiết kiệm. Cho nên, từ việc nhỏ trong gia đình đến việc lớn ngoài xã hội cũng cần có ý thức thực hành tiết kiệm. Mỗi người, mỗi gia đình và mỗi đơn vị, địa phương thực hiện tiết kiệm trong tiêu dùng, trong sản xuất sẽ góp phần vào việc xây dựng đất nước phồn vinh. CÂU HỎI 1. Tìm chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản 2. Tóm tắt văn bản dưới dạng đề cương sơ lược 3. Dựa vào bài làm câu 2 viết thành văn bản tóm tắt ( 5-6 câu )
Hành động nào thể hiện tiết kiệm nguồn nước?
A. Lấy nước sông tưới cây.
B. Lấy nước ao tưới rau.
C. Lấy nước sạch đun nước uống.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Có giải thích nhé, nếu bạn cần.
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Nêu đặc điểm nguồn lao động. Hiện trạng sử dụng nguồn lao động ở nước ta và các phương hướng sử dụng hợp
lý nguồn lao động ở nước ta hiện nay
-Mặt mạnh:
+Nguồn lao động rất dồi dào; 42,53 triệu người, chiếm 51,2 % tổng số dân
+Mỗi năm tăng thêm một triệu lao động
+Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú, tiếp thu nhanh khoa học kỉ thuật
+Chất luợng lao động ngày càng được nâng lên, lao động có kỉ thuật ngày càng đông
-Hạn chế:
+Lực luợng lao động có trình độ cao còn ít
+Nhiều lao động chưa qua đào tạo ( 75%)
+Thiếu tác phong CN
+Năng suất lao động vẫn còn thấp
+Phần lớn lao động có thu nhập thấp
+Phân công lao động XH còn chậm chuyển biến
+Quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết
* Đặc điểm nguồn lao động nước ta:
- Về số lượng: nguồn lao động nước ta rất dồi dào đến 1993 nguồn lao động nước ta có 35 tr người, 1997 có 37 tr người và tỉ
lệ nguồn lao động cả nước luôn chiếm trên 50% tổng số dân.
- Nguồn lao động nước ta tăng nhanh: nếu như tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của cả nước thời kì (79 - 89) là 2,13%/năm thì tỉ
lệ gia tăng nguồn lao động đạt khoảng 3%/năm. Như vậy tốc độ gia tăng nguồn lao động nhanh hơn tốc độ gia tăng dân số tự nhiên, mỗi năm nước ta có thêm từ 1 - 1,1 tr lao động mới bổ sung thêm vào nguồn lao động của cả nước.
- Về chất lượng: nguồn lao động nước ta vốn có bản chất cần cù, năng động, khéo tay, có khả năng tiếp thu KHKT nhanh và
trình độ lao động liên tục được nâng cao- tính đến năm 1993 nước ta có 3,5 tr lao động có trình độ PTTH trở lên; 1,3 tr người có
trình độ TH chuyên nghiệp và 800 ngàn người có trình độ ĐH, CĐ trở lên.Nhưng về chất lượng thì nhìn chung nguồn lao động
nước ta với trình độ chuyên môn KT tay nghề còn thấp, lao động thủ công là chính và vẫn còn thể hiện rất rõ sự thiếu tác phong,
làm ăn CN mà điều này thể hiện rất rõ ở khu vực phía Bắc.
- Đặc điểm về phân bố lao động: nguồn lao động phân bố chưa đồng đều chưa hợp lý giữa các vùng và giữa các ngành kinh
tế nói chung trong đó đại bộ phận lao động cả nước phân bố ở đồng = trong các ngành N2. ở đồng =thì thừa lao động và thiếu việc
làm nhưng miền núi trung du thiếu lao động, thừa việc làm. ở các vùng miền núi trung du không những thiếu lao động về số lượng mà thiếu lao động về chất lượng cao cho nên sự phân bố lao động bất hợp lý - các nguồn TNTN ở trung du và miền núi chưa được
lôi cuốn vào quá trình sản xuất ® nền kinh tế kém phát triển.
* Hiện trạng sử dụng nguồn lao động (vấn đề sử dụng nguồn lao động)
- Hiện trạng sử dụng nguồn lao động giữa 2 khu vực sản xuất vật chất và khu vực sản xuất phi vật chất.
+ Theo số liệu thống kê năm 1992 - 1993 cho biết lao động làm việc trong khu vực sản xuất vật chất (CN, N2, XD…) chiếm
93,5% tổng nguồn lao động cả nước.
+ Số lao động làm việc trong khu vực sản xuất phi vật chất (VH/, NT, y tế, GD…) chỉ chiếm 6,5% tổng lao động cả nước.
Qua 2 số liệu trên ta thấy việc sử dụng giữa sản xuất vật chất với phi vật chất là bất hợp lý vì đó là biểu hiện nền kinh tế
nước ta rất nghèo nàn lạc hậu và rất thiếu về vật chất mà chưa có đủ điều kiện để tập trung phát triển những ngành sản xuất nhằm
nâng cao mức sống về tinh thần.
- Hiện trạng sử dụng giữa các ngành CN và N2:
Theo số liệu thống kê 93 cho biết lao động làm trong các ngành kinh tế ở N2 chiếm 74%, còn trong CN chỉ chiếm 13%. Điều
này khẳng định đại bộ phận lao động cả nước là hoạt động trong N2, nhưng lao động trong N2 chủ yếu là lao động thủ công nên
năng suất rất thấp. Lao động trong CN rất ít nhưng với KT lạc hậu, phương tiện nghèo nàn, trình độ thấp nên năng suất của CN
cũng rất thấp - giá trị sản lượng nền kinh tế của cả nước cũng rất thấp ® nền kinh tế của đất nước không đáp ứng đủ nhu cầu mà
phải nhập siêu lớn.
- Hiện trạng sử dụng lao động giữa các thành phần kinh tế:
Theo số liệu thống kê 89 cho biết số lao động làm việc thành phần kinh tế QD chiếm 15%; trong tập thể chiếm 55%; trong
kinh tế cá thể tư nhân chiếm 30%. Nhưng đến năm 1993 thì tỉ lệ lao động hoạt động trong kinh tế QD giảm xuống 9,5% còn lại
90,5% là đều hoạt động trọng kinh tế tư nhân.
Qua đó ta thấy việc sử dụng lao động trong các thành phần kinh tế như trên là chưa hợp lý vì lao động hoạt động trong kinh
tế QD chiếm tỉ lệ rất nhỏ và trong kinh tế tư nhân rất lớn chứng tỏ nền kinh tế QD kém phát triển không thu hút nhiều nguồn lao
động, không tạo ra nhiều việc làm trong cả nước. Nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế XHCN mà trong kinh tế XHCN thì QD
phải là then chốt giữ vai trò định hướng và điều tiết cho nên lẽ ra kinh tế QD phải được phát triển mạnh thu hút nhiều nguồn lao
động dư thừa mới là hợp lý.
- Năng suất lao động hiện nay ở nước ta rất thấp vì đại bộ phận lao động trong N2, phương tiện nghèo nàn già cỗi cũ kĩ, kinh
tế lạc hậu - tổng giá trị GDP (tổng thu nhập trong nước); GNP (tổng sản phẩm xã hội) rất thấp…
Tóm lại hiện trạng sử dụng lao động giữa các khu vực sản xuất, giữa các ngành kinh tế và giữa các thành phần kinh tế của cả
nước hiện nay là chưa hợp lý. Vì vậy muốn thực hiện nhanh chóng CN hoá, hđại hoá Nhà nước ta đã vạch ra một số phương pháp
sử dụng hợp lý nguồn lao động như sau:
* Phương hướng sử dụng hợp lý lao động:
- Trước hết cần phải thực hiện triệt để sinh đẻ có KH.
- Cần phải phân bố lại hợp lý nguồn lao động giữa các vùng, giữa các ngành trong cả nước theo xu thế:
+ Phân bố lại lao động giữa các vùng: cách chuyển dân từ đồng = lên định cư, khai hoang ở vùng đất mới nên tạo ra sự cân
=giữa nguồn TNTN với nguồn lao động của cả nước.
+ Theo xu thế giảm dần nguồn lao động thuần nông, tăng dần nguồn lao động CN và phi N2 trong nông thôn là để từng bước
thực hiện CN hoá, văn minh hoá nông thôn.
- Cần phải đầu tư phát triển mạnh các ngành GD, y tế, VH và các ngành dịch vụ nói chung là để thu hút nhiều nguồn lao
động phi sản xuất vật chất vừa góp phần văn minh hoá xã hội, vừa nâng cao dần mức sống về tinh thần cho người lao động VN.
- Cần phải mở rộng quan hệ hợp tác QT để đẩy mạnh XK lao động đi nước ngoài.
Trong các biện pháp dưới đây :
(1) Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng
(2) Bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm
(3) Cải tạo các vùng hoang mạc khô hạn
(4) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước
Có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án D
Các biện pháp được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất là: 2,4.
(1) Là bảo vệ tài nguyên rừng.
(3) bảo vệ tài nguyên đất
Trong các biện pháp dưới đây :
(1) Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng (2) Bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm
(3) Cải tạo các vùng hoang mạc khô hạn (4) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước
Có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án D
Các biện pháp được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất là: 2,4.
(1) Là bảo vệ tài nguyên rừng.
(3) bảo vệ tài nguyên đất.