Những câu hỏi liên quan
A B C
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 13:27

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2018 lúc 3:31

Bình luận (0)
Quynh Truong
Xem chi tiết
Tạ Minh Quân
Xem chi tiết
AFK_As Sang
Xem chi tiết
Haruka Tenoh
28 tháng 4 2019 lúc 7:52

Sai đề rùi
Góc ABE ko có cắt BD tại F đc nha!!!

Bình luận (0)
AFK_As Sang
28 tháng 4 2019 lúc 7:55

làm a b thui

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 11:41

a, xét 2 tam giác vuông ADB và EDB có:

              DB cạnh chung

              \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(gt)

=> \(\Delta\)ADB=\(\Delta\)EDB(CH-GN)

=> AD=DE(2 cạnh tương ứng)

b, có sai đề ko vậy, hay là AD<DC

A B C D E

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 12 2022 lúc 9:01

loading...  

a) Xét ∆ADB và ∆ADE có:

AD chung

Góc BAD = góc EAD (AD là tia phân giác của góc BAC)

AB = AE (gt)

⇒∆ADB = ∆ADE (c-g-c)

b) Do ∆ADB = ∆ADE (c-g-c)

⇒góc ABD = góc AED (hai góc tương ứng)

⇒góc AED = 90⁰

Hay DE vuông góc AC

c) Gọi G là giao điểm của CF và AD

Do góc BAD = góc EAD (cmt)

⇒góc FAG = góc CAG

Xét hai tam giác vuông: ∆AGF và ∆AGC có:

AG chung

góc FAG = góc CAG (cmt)

⇒∆AGF = ∆AGC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒AF = AC (hai cạnh tương ứng)

Mà AF = AB + BF

AC = AE + EC

AB = AE

⇒BF = CE

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Ngọc
Xem chi tiết
Ziri Pấn Yamada Miko VIP
Xem chi tiết
Chloe Avanche
Xem chi tiết