sự ra đời của các quốc gia cổ Đông Nam Á
Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á gắn liền với ảnh hưởng của văn hoá
A.Trung Quốc
B. Đông Nam Á
C. Ấn Độ
D. Nhật Bản
Ý nào không phản ánh đúng cơ sở sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á?
A. Địa hình bị chia cắt, lại tiếp giáp biển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của các thị quốc chuyên làm nghề buôn bán đường biển
B. Công cụ bằng kim loại xuất hiện
C. Sự phát triển của nền kinh tế bản địa
D. Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc
Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á gắn liền với tác động về kinh tế
A. các thương nhân Trung Quốc
B. các thương nhân Ấn Độ
C. các thương nhân người Pháp
D. các thương nhân người Hà Lan
Nhanh tick :
nêu quá trình hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á việc giao lưu Thương mại có tác động như thế nào đối với sự ra đời, sự phát triển kinh tế của các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á
Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ? nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?
`+`Vương quốc Campuchia của người Khơme
`+` Vương quốc người Môn, người Miến ở hạ lưu Mê Nam.
`+` Vương quốc người Inđônêxia ở Xumatra và Giava,...
Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ?
- Khu vực Đông Nam Á ngày nay bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Thái Lan và Bru-nây.
nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?
Thế kỷ VII đến X, hình thành các quốc gia phong kiến
Thế kỷ X - XVIII hình thành, phát triển và thịnh đạt:
Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á suy yếu
Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây xâm chiếm
Khu vực Đông Nam Á ngày nay bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Thái Lan và Bru-nây.
Trong khoảng từ thế kỉ VII đến X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt, thường được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” như Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, các vương quốc của người Môn và người Miên ở vùng hạ lưu sông Mê Nam của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va v.v...
Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
Ở In-đô-nê-xi-a, đến cuối thế kỉ XIII dòng vua Gia-va mạnh lên, đã chinh phục được Xu-ma-tơ-ra, thống nhất In-đô-nê-xi-a dưới Vương triều Mô-giô-pa-hít hùng mạnh trong 3 thế kỉ (1213- 1527), bao gồm hơn 10 nước nhỏ và đảo phụ thuộc, có “sản phẩm quý, đứng hàng thứ hai sau A-rập”. Trên bán đảo Đông Dương, ngoài các quốc gia Đại Việt và Cham-pa, Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kl IX cũng bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng. Trên lưu vực sông l-ra-oa-đi, từ giữa thế kỉ XI, quốc gia Pa-gan ở miền Trung đã mạnh lên, chinh phục các tiểu quốc gia khác, thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Mi-an-ma.
Cũng trong thế kỉ XIII, do sự tấn công của người Mông cổ, một bộ phận người Thái, vốn sinh sống ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư ồ ạt xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên Vương quốc Su-khô-thay - tiền thân của nước Thái Lan sau này. Một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên Vương quốc Lan Xang (Lào) vào giữa thế kỉ XIV.
mình viết hơi dài có gì bạn tóm ý nhé
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra đời của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (1967)?
A. Yêu cầu hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực
B. Nhu cầu hợp tác cùng phát triển
C. Ảnh hưởng của xu thế liên kết khu vực
D. Yêu cầu ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản vào khu vực
Đáp án B
Sau khi giành được độc lập, bước vào thời kì xây dựng kinh tế trong bối cảnh đầy khó khăn, các nước Đông Nam Á muốn hợp tác, liên kết với nhau để cùng phát triển. Đây là yếu tố quyết định dẫn tới sự ra đời của ASEAN. Còn các yếu tố nêu trên chỉ là nhân tố khách quan tác động
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra đời của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á năm 1967?
A. Nhu cầu hợp tác để cùng phát triển.
B. Ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản vào khu vực.
C. Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
D. Ảnh hưởng của xu thế liên kết khu vực.
Đáp án A
Sau khi giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện có nhiều khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần phải hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á năm 1967.
Chú ý:
Ngoài ra, ASEAN ra đời còn nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi chiến tranh xâm lược Mĩ bị sa lầy và thất bại là không tránh khỏi.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra đời của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á năm 1967?
A. Nhu cầu hợp tác để cùng phát triển
B. Ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản vào khu vực
C. Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực
D. Ảnh hưởng của xu thế liên kết khu vực
Đáp án A
Sau khi giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện có nhiều khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần phải hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á năm 1967.
Chú ý:
Ngoài ra, ASEAN ra đời còn nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi chiến tranh xâm lược Mĩ bị sa lầy và thất bại là không tránh khỏi.
Ở khu vực Đông Nam Á, sự phát triển của các ngành kinh tế là cơ sở cho: A. Hoạt động ngoại thương phát triển. B. Hàng loạt các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á ra đời. C. Các quốc gia thôn tính lẫn nhau. D. Thành thị ra đời.
Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á?
A. Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa.
B. Công cụ bằng kim loại xuất hiện.
C. Sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp.
D. Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.