Nhận biết BA(OH)2,K2SO4,K2SO3,BACO3
Nhận biết
a. KOH, Ba(OH)2, K2CO3, Na2S
b. K2SO4, K2SO3, HCl, KOH
a) Cho QT vào
+MT làm QT hóa xanh là KOH và Ba(OH)2
+MT k lm đổi màu là K2CO3 và Na2S
- Cho H2SO4 vào 2 dd KOH và Ba(OH)2
+MT có kết tủa là Ba(OH)2
Ba(OH)2 +H2SO4--->BaSO4 +2H2O
+MT k có ht là KOH
- Cho BaCl2 qua 2 dd K2CO3 và Na2S
+ MT taok kết tủa là K2CO3
K2CO3 +BaCl2--->2KCl+ BaCO3
+MT k có ht là Na2S
a,Cho QT vào MT
Hóa xanh : KOH và Ba(OH)2 (nhóm 1)
Không ht là K2CO3 và Na2S( nhóm 2)
Cho H2SO4 vào nhóm 1
Kết tủa là Ba(OH)2
K ht là KOH
Cho BaCl2 vào nhóm 2
Kết tủa là K2CO3
K ht là Na2S
b) Cho quỳ tím vào
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là KOH
+Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
+Mẫu thử k làm đổi màu quỳ tím là K2SO4 và K2SO3
- Cho MgCl2 vào 2 dd K2SO4 và K2SO3
+MT tạo kết tủa là K2SO3
K2SO3 + MgCl2 ---->MgSO3 +2KCl
+MT K có ht là K2SO4
Chúc bạn học tốt
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4; NaCl; BaCl2; Ba(HSO3)2; Na2CO3; K2SO3; Na2S. Bài 2: Cho các chất sau: Cu; Ag2O; MgO; Mg(OH)2; Al2O3; Al(OH)3; AlCl3; NaHCO3; CaCO3; Fe(OH)3; CuCl2; Ba(NO3)2; K2SO4; Ca(HCO3)2; FeS; Fe2O3; Fe; NaNO3. Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (viết pthh nếu có)
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:
H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑
H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑
Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:
Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑
MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):
2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑
Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).
nhận biết 3 dd: k2so4, k2so3, kno3
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd HCl.
+ Nếu có khí thoát ra, đó là K2SO3.
PT: \(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4 và KNO3. (1)
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.
PT: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là KNO3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
a, Nhận biết KOH, KCl, K2SO4, HCl
b, Nhận biết KOH, K2SO3, NaCl, H2SO4
a) Trích mẫu thử
Nhúm quỳ tím vào các mẫu thử :
+ Quỳ hóa đỏ : HCl
+ Quỳ hóa xanh : KOH
+ Quỳ không đổi màu : KCl , K2SO4 (I)
Cho (I) phản ứng với dung dịch BaCl2
+ Tạo kết tủa trắng : K2SO4
\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KCl\)
Không hiện tượng : KCl
- Dán nhãn
b) Trích mẫu thử :
Nhúm quỳ tím vào các mẫu thử :
+ Quỳ hóa đỏ : H2SO4
+ Quỳ hóa xanh : KOH , K2SO3 (I)
+ Quỳ không đổi màu : NaCl
Cho (I) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
+ Có kết tủa trắng : K2SO3
\(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_3\rightarrow BaSO_3+2KOH\)
Không hiện tượng : KOH
- Dán nhãn
Nhận biết và căn bằng hoá học: 1) ZnSO3, Bacl2, NaBr,Na2S. 2) MgSO4, NaCl, Cal2, Na2S. 3) Cacl2, K2SO3, NaI2, K2SO4 4) Bacl2, K2SO4, K2S, NaBr
1)
Thuốc thử | \(ZnSO_3\) | \(BaCl_2\) | \(NaBr\) | \(Na_2S\) |
dd \(H_2SO_4\) loãng | Có chất khí mùi hắc thoát ra \(ZnSO_3+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+SO_2\uparrow+H_2O\) | Có kết tủa màu trắng \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\) | Không hiện tượng | Có chất khí mùi trứng thối thoát ra \(Na_2S+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2S\uparrow\) |
2)
Thuốc thử | \(MgSO_4\) | \(NaCl\) | \(CaI_2\) | \(Na_2S\) |
dd \(BaCl_2\) | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+MgCl_2\) | Không hiện tượng | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
dd \(AgNO_3\) | Đã nhận biết | Có kết tủa màu trắng \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) | Có kết tủa màu vàng cam \(2AgNO_3+CaI_2\rightarrow2AgI\downarrow+Ca\left(NO_3\right)_2\) | Có kết tủa màu đen \(2AgNO_3+Na_2S\rightarrow Ag_2S\downarrow+2NaNO_3\) |
3)
Thuốc thử | \(CaCl_2\) | \(K_2SO_3\) | \(NaI_2\) | \(K_2SO_4\) |
dd \(H_2SO_4\) loãng | Không hiện tượng | Có chất khí mùi hoắc thoát ra \(H_2SO_4+K_2SO_3\rightarrow K_2SO_4+SO_2\uparrow+H_2O\) | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
dd \(BaCl_2\) | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\) |
dd \(AgNO_3\) | Có kết tủa màu vàng trắng \(2AgNO_3+CaCl_2\rightarrow2AgCl\downarrow+Ca\left(NO_3\right)_2\) | Đã nhận biết | Có kết tủa màu vàng cam \(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\) | Đã nhận biết |
4)
Thuốc thử | \(BaCl_2\) | \(K_2SO_4\) | \(K_2S\) | \(NaBr\) |
dd \(H_2SO_4\) loãng | Có kết tủa màu trắng \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\) | Không hiện tượng | Có chất khí mùi trứng thối thoát ra \(K_2S+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2S\uparrow\) | Không hiện tượng |
dd \(BaCl_2\) vừa nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\) | Đã nhận biết | Không hiện tượng |
Nhận biết các chất mất nhãn bằng phương pháp hóa học:
A. Dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các dd sau:
1. H2SO4, NaOH,HCl, BaCl2
2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4
B. Bằng pphh nhận biết dd:
1. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl
2. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3
C. Dùng dd H2SO4 loãng,nhận biết các chất sau:
1. Cu(OH)2,Ba(OH)2, Na2CO3
2. BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3
D. Hãy nêu pphh để nhận biết KL sau: Fe, Al,Cu
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: CaCl2, Ca(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ca(OH)2, K2SO3, HCl. Số trường hợp có tạo kết tủa là
A. 6
B. 4.
C. 5
D. 7.
Chọn A.
Những chất tạo kết tủa với Ba(HCO3)2 là: KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ca(OH)2, K2SO3
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau NaNO3 H2SO4, NaOH, BA(OH)2, K2SO3, NaNO3
Cho thử QT:
- QT chuyển xanh: NaOH, Ba(OH)2 (1)
- QT chuyển đỏ: H2SO4
- QT không đổi màu: NaNO3, K2SO3 (2)
Cho (1) tác dụng với ddH2SO4 vừa nhận biết:
- Có kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Không hiện tượng: NaOH
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Cho (2) tác dụng với dd Ca(OH)2:
- Có kết tủa trắng: K2SO3
\(K_2SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+2KOH\)
- Không hiện tượng: NaNO3
Nhận biết các chất HCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaOH, K2SO4
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl, H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2, NaOH
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là K2SO4
- Cho K2SO4 vào nhóm chất làm quỳ tím hóa xanh:
+ Nếu có kết tủa tạo thành là Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2KOH\)
+ Nếu không có hiện tượng là NaOH
- Cho Ba(OH)2 vừa tìm được vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu có kết tủa trắng tạo thành là H2SO4
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2--->BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng là HCl
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl--->BaCl_2+2H_2O\)
Nhận biết : K2SO4,HCL,BA(OH)2,H2SO4,KNO3
cho mỗi chất ra ống nghiệm làm mẫu thử và đánh dấu số thứ tự
cho
Cho QT vào mẫu thử
\(\text{+Quỳ tím hóa đỏ là dd HCl;H2SO4(I)}\)
\(\text{+Quỳ tím không đổi màu là dd KN03 }\)
\(\text{+Quỳ tìm chuyển màu xanh : Ba(OH)2}\)
\(+\text{K2SO4 không làm quỳ tím chuyển màu}\)
Cho BaCl2 vào nhóm (I)
Có kết tủa: H2SO4
\(\text{BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4}\)
Không kết tủa: HCl
cho quỳ tím vào từng ống nghiệm thấy quỳ chuyển xanh là Ba(OH)2 chuyển đỏ là H2SO4 và HCl không chuyển màu là K2SO4 và KNO3
Phân làm 3 nhóm
nhóm 1 là muối gồm có K2SO4 và KNO3
nhóm 2 là axit gồm H2SO4 và HCl
nhóm 3 là bazơ là Ba(OH)2
Cho bazơ ở nhóm 3 là Ba(OH)2 vào từng ống nghiệm của nhóm 1 thấy xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4 còn lại là KNO3
Cho bazơ ở nhóm 3 là Ba(OH)2 vào từng ống nghiệm của nhóm 2 thấy xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 còn lại là HCl
PTHH Ba(OH)2 + K2SO4 => BaSO4( kết tủa trắng) + 2KOH
Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4(kết tủa trắng) + 4H2O