Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Hiếu
Xem chi tiết
qlamm
5 tháng 12 2021 lúc 16:35

Tham khảo

https://blogbatdongsan.vn/dat-trong-la-gi/

Nga Phương
Xem chi tiết

- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.

Quốc anh Bùi
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
28 tháng 11 2021 lúc 12:10

- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.

An Chu
28 tháng 11 2021 lúc 12:13

Tham khảo

- Đất chua : Là đất có độ PH < 6.5.

- Đất kiềm : Là đất có độ PH > 7.5.

- Đất trung tính : Là đất có độ PH từ 6.6 đến 7.5

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 5 2018 lúc 9:37

Đáp án C

Cả 4 ý trên đều nói về ý nghĩa của quang hợp với đời sống của các sinh vật trên Trái Đất.

Nguyen Thi Thao Hà
Xem chi tiết

Toàn bộ kinh đô được xây dựng sát chân núi Quyết, ngọn núi có dáng dấp tên tuổi của một bậc võ công hiển hách. Toàn bộ thân núi như hình con rồng uốn khúc quanh co đang vượt đàn để bay sang núi Hồng Lĩnh, thân rồng có 4 chi: đầu rồng, cánh phượng, con mèo, cồn rùa. Người xưa gọi địa thế này có đủ tứ linh (long, ly, quy, phượng). Bởi vậy tên kinh đô cũng được gọi “Phượng hoàng Trung Đô”.

Dù đã trải qua nhiều biến động của thiên tai, binh lửa hơn 200 năm, nhưng di tích của thành nội, thành ngoại đến nay vẫn còn khá rõ. Thành ngoại được dựa vào địa thế tự nhiên và xây đắp bằng đất. Điểm xuất phát từ đầu núi Quyết chạy theo hướng Tây Nam, vòng qua núi Kỳ Lân đến sát mỏm đá dựng dưới chân núi, chu vi khoảng 2800 mét. Thành nội được xây dựng bằng đá o­ng và gạch gồ, chu vi khoảng 1000 mét. Tuy bị sạt lở nhưng bờ thành còn khá rõ, có chỗ cao trên 1 mét. Trong thành nội được xây dựng toà lầu rồng ba tầng dùng đến trong lúc có lễ triều hạ. Xung quanh thành được xây các đồn bốt, núi con Mèo ở phía Nam có xây vọng gác chính, dưới chân núi có xây các kho cất giấu lương thực, súng đạn.

Vì sao vua Quang Trung chọn vùng đất này để xây dựng đế đô? Như ta đã biết, Thành phố Vinh ngày nay, xưa gọi là vùng đất Yên Trường. Từ thời Lê - Trịnh chống nhà Mạc và Trịnh chống Nguyễn (1627-1672), tướng Trịnh đã lập doanh ở Yên Trường và chính cái doanh trại tướng Trịnh đóng tại đây để chống Mạc đã hình thành tên gọi Vĩnh Doanh. Từ đó, nhiều lúc Vĩnh Doanh thay thế cho tên gọi là Yên Trường. Vĩnh Doanh là một vị trí quân sự nổi bật lúc bấy giờ. Để đủ sức kháng cự quân Nguyễn, Trịnh Toàn đã cho xây đắp bức lũy gọi là phòng tuyến bắc sông Lam. Vì tước của Trịnh Toàn là Ninh quận công nên luỹ cũng được gọi là luỹ Ông Ninh. Địa đầu của lũy xuất phát từ núi Quyết. Để chiến đấu lâu dài, Ninh quận công đã cho xây dựng trên núi một kho lương gọi là kho lương Dũng Quyết, đồng thời với  kho Cồn Mộc, kho Vĩnh Yên. 

Tại đây, dưới sự chỉ huy của các tướng nhà Trịnh, họ đã đánh lui các cuộc tấn công đánh chiếm bắc sông Lam của quân Nguyễn. Nhờ biết cố thủ ở Vĩnh Doanh mà quân Trịnh buộc quân Nguyễn phải giảng hoà nhiều lần. Vùng Yên Trường với địa thế có đồn Thủy, núi Quyết, sông Vịnh Giang nổi tiếng “chín khúc hội nai, mười hai khúc vịnh’’ là nơi quy tụ của nhiều đầu mối giao thông. Nơi án ngữ hai chiều đường thuỷ, một chiều theo dòng Lam ra cửa biển Hội Thống (Cửa Hội) rồi theo đường biển ra Bắc vào Nam; một đường ngược lên bến Phù Thạch (Lam Thành) rồi lên Sa Nam (Nam Đàn) theo dòng Lam lên miền Tây Nghệ An sang nước Lào; phía Tây thông với con sông Vịnh Giang và phía Đông Nam vượt qua sông Lam là dãy Hồng Lĩnh như bức tường thành che chắn cho vùng đất này. Điều quan trọng nữa là vùng Yên Trường án ngữ con đường bộ từ Nam ra, Bắc vào. Vì thế Yên Trường có một vị trí quân sự hiểm yếu quan trọng.

Trong những năm vua Quang Trung thân chinh đánh Nam, dẹp Bắc để tiêu điệt thù trong giặc ngoài, nhà vua đã qua lại nhiều lần nơi quê cha đất tổ Nghệ An và vùng Yên Trường. Trong thư gửi Nguyễn Thiếp (ngày 3/9 năm Thái Đức 1788), Quang Trung nói: “Nhớ buổi hồi loạn ly ngày trước, lúc qua Hoành Sơn, quả cung đã mở bản đồ xem thấy ở huyện Chân Lộc, xã Yên Trường hình thế rộng rãi, khí tượng tươi sáng, có thể chọn xây dựng đế đô mới. Thực là chỗ đất đẹp để đóng đô vậy”.

Không những thế còn là do hoàn cảnh của đất nước ta hồi đó thù trong giặc ngoài chưa dẹp xong, nên Quang Trung cho rằng chỉ đóng đô ở Yên Trường là có “độ đường vừa cận”. Phải lấy Yên Trường (Nghệ An) thay cho Phú Xuân (Huế) để “có thể khống chế được trong Nam ngoài Bắc”. Vua Quang Trung làm được điều đó vì với tài năng, dũng lược và tấm lòng nghĩa khí cao cả của mình, nhà vua thuyết phục được mọi tầng lớp nhân dân ở tất cả mọi miền đất nước.

Ngoài vị trí chiến lược thế đất, việc Yên Trường được Quang Trung chọn làm nơi đóng đô còn xuất phát từ cơ sở thứ hai là lòng người Nghệ An mà trong thời gian qua đã ủng hộ nhà vua: “Lúc đầu mới lấy được nước lòng người mới theo. Nếu không lấy được Nghệ An thì lấy đâu để khống chế trong ngoài’’. Nhà vua đã nhận thức được điều mà lịch sử suốt thời gian dài công nhận: Nghệ An là đất phên dậu, đất đứng chân, đất thang mộc của nhiều triều đại. Nhân dân Nghệ An, trong đó có nhân dân Thành phố Vinh anh dũng yêu nước, sẵn sàng chiến đấu hy sinh cho sự trường tồn của đất nước - đó là trả lời cho câu hỏi lớn vì sao vua Quang Trung chọn Vinh xây dựng đế đô.

Xem chi tiết
Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:33

Câu 1:

 

Sán lá gan

Giun đũa

Giun đất

Cấu tạo

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm à thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển

+ Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ 

 

 Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm

+ Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong

+ Con cái: to, dài

- Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ

- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển

- Có khoang cơ thể chưa chính thức:

+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn

+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc

 

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên

- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái

- Có khoang cơ thể chính thức

- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng

- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ

- Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch

 

Di chuyển

Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

- Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế

- Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh

 

Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất:

- Giun thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

→Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được

 

Dinh dưỡng

- Cấu tạo cơ quan tiêu hóa:

   + Hầu cơ cơ khỏe

   + Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn

- Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng : hút chất din dưỡng từ vật chủ 

 

- Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn

- Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều → Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.

 

- Gun đất ăn vụn thực vật và mùn đất

- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu

 

Sinh sản

- Sán lá gan lưỡng tính

- Cơ quan sinh dục phát triển, gồm 2 bộ phận: Cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến noãn hoàng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt

 

- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống

+ Con đực: 1 ống

+ Con cái: 2 ống

- Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người

 

- Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch

- Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi

- Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắ hai đầu lại thành kén

- Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần 

 

 

Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:36

Câu 2:

Đặc điểm cấu tạo của trai sông:

a. Vỏ trai

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong

b. Cơ thể trai

- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động

- Cơ thể trai gồm:

  + Bên ngoài dưới lớp vỏ là áo trai, mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai, có ống hút và ống thoát nước.

  + Giữa là tấm mang

  + Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai hình lưỡi rìu

Ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước

Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò. 

Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:39

Câu 3:

Quốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là máu 

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ  
Sad None
Xem chi tiết
Minh Anh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 12 2021 lúc 11:24

Tham khảo!

 

- Mục đích của làm đất : 

+ Làm cho đất tơi xốp thoáng khí, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.

+ Diệt trừ cỏ dại và mầm móng sâu bệnh.

- Mục đích của cày đất : làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.

- Mục đích của bừa và đập đất : để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.

- Mục đích của lên luống : để dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây phát triển.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 3 2018 lúc 7:04

  • Đặc tính của đất feralit:

      + Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

      + Đất có màu đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các hợp chất nầy thường tích tụ thành kết von hoặc đá ong nằm cách mặt đất khá sâu (0,5-1m). Khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài sẽ khô cứng lại.

  • Sự ảnh hưởng của đất feralit đến việc sử dụng đất trong trồng trọt:

      + Không thích hợp cho phát triển cây lương thực, chỉ thích hợp cho việc phát triển một số loại cây công nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm và một số loại cây ăn quả, bên cạnh đó có thể phát triển đồng cỏ để chăn nuôi và trồng rừng.

      + Do đất feralit chua và nghèo chất dinh dưỡng nên trong quá trình trồng trọt phải luôn chú ý cải tạo đất.

      + Phần lớn đất feralit phân bố ở địa hình cao nên rất dễ bị xói mòn, vì vậy trong quá trình sản xuất cần có biện pháp thích hợp để bảo vệ đất.

van thu
Xem chi tiết
Chanh Xanh
2 tháng 1 2022 lúc 9:17

C.     Đất kiềm

Good boy
2 tháng 1 2022 lúc 9:17

C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:17

C