Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đỗ ngọc hà
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 12:38

- Ở thực vật có các sắc tố thực vật như Chlorophyll, carotenoid, Anthocyanin,... có vai trò hấp thu năng lượng ánh sáng để thực vật thực hiện quang hợp.

- Lá có màu đỏ hoặc màu tím là do trong lá có chứa lượng sắc tố Anthocyanins cao hơn các sắc tố còn lại làm phản xạ từ lá trở lại mắt người sẽ có đỏ đến xanh lam.

nhattrendoi
Xem chi tiết
An Hoà
2 tháng 11 2018 lúc 12:50

vì nó chứa chất antocyan màu đỏ (thuộc nhóm sắc tố carotenoit). Tỷ lệ chất này trong lá so với diệp lục nhiều đến nỗi nó át cả màu xanh của diệp lục

nhattrendoi
4 tháng 11 2018 lúc 16:14

An Hòa ơi mình ko biết cách 3 lần

An Hoà
4 tháng 11 2018 lúc 20:03

không sao hết

Minh Anh
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 10 2021 lúc 10:47

Bài 3:

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{0,5}=60\Omega\)

Điện trở R1\(R_1=R-R_2=60-20=40\Omega\)

\(I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=40.0,5=20V\)

\(U_2=R_2.I_2=20.0,5=10V\)

nthv_.
13 tháng 10 2021 lúc 10:47

Bài 2:

a. Ý nghĩa:

- Điện trở định mức của biến trở con chạy là 100Ω

- Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.

b. HĐT lớn nhất: \(U=R.I=100.2=200V\)

c. Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{100.2.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=400m\)

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:43

Một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,..) lại có màu đỏ hoặc tím trong khi lá ở các loài khác thì không vì ngoài Chlorophyll thì chúng còn có sắc tố anthocyanin tạo nên màu đỏ hoặc tím, còn các thực vật khác thì không có sắc tố này.

Mạnh Nguyễn Bá
Xem chi tiết
violet
14 tháng 4 2016 lúc 15:00

Mình không hiểu ý câu hỏi của bạn.

Chắc là do ánh sáng bị tán sắc khi qua đầu nút bấm, nên xuất hiện ánh sáng màu đỏ.

Mạnh Nguyễn Bá
14 tháng 4 2016 lúc 20:23

thí nghiệm trên mình sử dụng loại bút bi bình thường mọi người vẫn dùng để viết còn mọi người có thể giải thích rõ hơn về hiện tượng được không ?

Nguyễn Ngọc Hải Vương
Xem chi tiết
*•.¸♥ Trùm trường..❄. mẫ...
27 tháng 12 2020 lúc 21:45

Khi tôm luộc chín chuyển màu đỏ vì:

- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.

- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.

KHỦNG LONG NAM
27 tháng 12 2020 lúc 21:45

VÌ TÔM CÓ MỘT CHẤT ĐỔI MÀU SẮC THEO MÔI TRƯỜNG .NẾU RÁN NÊN TÔM CHẾT MẤT CHẤT ĐẤY THÌ CHUYỂN SANG MÀU ĐỎ

Ngô Thùy Linh
19 tháng 12 2021 lúc 20:59

Đó là do trong vỏ của tôm cua có nhiều loại sắc tố, trong đó có một loại carotenoid gọi là astaxanthin, tạo nên sắc đỏ cam cho tôm cua (astaxanthin cũng chính là sắc tố tạo nên màu sắc đặc trưng của cá hồi). Bình thường khi tôm cua còn sống, sắc tố này không thấy được do bị bao bọc bởi các chuỗi protein khác nên tôm cua có màu xanh đen.

Sau khi luộc chín, các protein khác bị phá hủy và phân giải ở nhiệt độ cao, sẽ làm hiện ra màu đỏ cam do astaxanthin chưa bị phân hủy. Vì thế tôm cua bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác, thậm chí những con tôm hay cua màu xanh hoặc vàng cũng đều biến thành màu đỏ cam như vậy.

Bảo Trâm
Xem chi tiết
Bé Cáo acc 2
19 tháng 5 2022 lúc 5:18

refer

 

Ta phải lấy ở mỗi loại số viên bi là: 3 - 1 = 2 (viên)

Lấy 2 viên bi xanh, 2 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng.

=> Phải lấy ra ít nhất số viên bi để chắc chắn có được 3 viên bi cùng màu là  :

        2 + 2 + 2 = 6 (viên)

Chuu
19 tháng 5 2022 lúc 7:32

Cần láy 1 màu 1 viên là

\(\text{ 3 - 1 = 2 (viên)}\)

Phải lấy ra ít nhất số viên bi là

\(\text{2 + 2 + 2 = 6 (viên)}\)

 

⭐Hannie⭐
19 tháng 5 2022 lúc 10:05

Ta phải lấy ở mỗi loại số viên bi là: 3 - 1 = 2 (viên)

Lấy 2 viên bi xanh, 2 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng.

=> Phải lấy ra ít nhất số viên bi để chắc chắn có được 3 viên bi cùng màu là  :

        2 + 2 + 2 = 6 (viên)

Đỗ Viết Nhật Minh
Xem chi tiết
westlife
15 tháng 9 2015 lúc 22:06

Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra. Do vậy, tất cả cua nấu chín đều sẽ biến thành màu đỏ.

Trên vỏ cứng của cua, sự phân bố của màu đỏ tôm cũng không đều. Tất cả những chỗ có nhiều màu đỏ tôm, ví dụ phần lưng thì hiện lên rất đỏ. Phần dưới của chân thì màu hiện lên nhạt một chút. Do phần bụng của cua vốn không có màu đỏ tôm, bởi vậy dù đun nấu thế nào thì cũng không thể có màu đỏ được.

Tây Dâu
Xem chi tiết
anonymous
20 tháng 12 2020 lúc 21:34

Đó là do trong vỏ cứng của cua có các loại sắc tố, trong đó có màu đỏ tôm. Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra.