Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ánh Ngọc Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 13:35

a: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

=>IC=ID

b: Xét tứ giác OCAD có

I là trung điểm chung của OA và CD

=>OCAD là hình bình hành

Hình bình hành OCAD có OC=OD

nên OCAD là hình thoi

c: Xét (O) có

ΔBCA nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔBCA vuông tại C

=>BC\(\perp\)CA(1)

CODA là hình thoi

=>DO//AC(2)

Từ (1),(2) suy ra DO\(\perp\)BC

d: OCAD là hình thoi

=>OC=CA=AD=OD

Xét ΔOCA có OC=CA=OA

nên ΔOCA đều

=>\(\widehat{CAO}=60^0\)

Ta có: ΔCBA vuông tại C

=>\(\widehat{CBA}+\widehat{CAB}=90^0\)

=>\(\widehat{CBA}=30^0\)

Xét ΔBCD có

BI là đường cao

BI là đường trung tuyến

Do đó:ΔBCD cân tại B

ΔBCD cân tại B

mà BI là đường cao

nên BI là phân giác của góc CBD

=>\(\widehat{CBD}=2\cdot\widehat{CBI}=2\cdot30^0=60^0\)

Xét ΔBCD cân tại B có \(\widehat{CBD}=60^0\)

nên ΔBCD đều

Trần Việt Anh
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
18 tháng 1 2021 lúc 20:57

a) ^EAB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^EAB = 900 hay AE⊥AB

Có AE⊥AB (cmt) và CD⊥AB (gt) nên AE//CD => Cung AC bằng cung DE hay AC = DE (đpcm)

b) ∆AIC và ∆BID vuông tại I nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = (IA2 + IC2) + (IB2 + ID2) = AC2 + BD2 = ED2 + BD2 = BE2 (∆EDB có ^EDB = 900 do nó là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mà BE2 = (2R)2 = 4R2 nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = 4R2 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Đức
30 tháng 1 2021 lúc 22:44

a) ^EAB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^EAB = 900 hay AE⊥AB

Có AE⊥AB (cmt) và CD⊥AB (gt) nên AE//CD => Cung AC bằng cung DE hay AC = DE (đpcm)

b) ∆AIC và ∆BID vuông tại I nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = (IA2 + IC2) + (IB2 + ID2) = AC2 + BD2 = ED2 + BD2 = BE2 (∆EDB có ^EDB = 900 do nó là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mà BE2 = (2R)2 = 4R2 nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = 4R2 (đpcm)

 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Xuân Mai
6 tháng 2 2021 lúc 20:16

a) Xét (O) có : góc BAE nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)

⇒ góc BAE = 90 độ.

⇒ AE vuông góc với AB tại A

Mà CD vuông góc với AB tại I (GT)

⇒AE// CD ( định lí từ vuông góc đến song song)

- Xét (O) có 2 cung AC và ED chắn 2 dây AE//CD.

⇒ cung AC = cung ED

⇒ AC = ED ( theo định lí giữa cung và dây cung )

b) CM được góc BDE = 90 độ

⇒ ED^2 + DB^2 = BE^2

⇒ AC^2 + ( IB^2 + ID^2 ) = ( 2R )^2 . ( vì ED = AC, định lí Pytago cho△BID vuông tại I )

⇒( IA^2 + IC^2 ) + ( IB^2 + ID^2 ) = 4R^2. ( định lí Pytago cho△ AIC vuông tại I )

 ⇒ Đcpcm

 

Khách vãng lai đã xóa
Chún Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 10:53

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

Nai Con
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
26 tháng 7 2017 lúc 15:57

O A B D C H I

Kẻ \(OH⊥DC\Rightarrow HC=HD\) (theo tính chất của dây cung )

Có \(AB=10\Rightarrow OC=OD=R=5\left(cm\right)\)

Mà \(ID=7IC\Rightarrow CD=IC+ID=8IC\Rightarrow HC=HD=4IC\)

Theo giả thiết ta có \(\widehat{HIO}=45^0\Rightarrow\Delta IHO\)vuông cân tại H \(\Rightarrow HI=HO=HC-IC=3IC\)

Xét tam giác AHO có \(OH^2=5^2-HC^2\Rightarrow9IC^2=25-16IC^2\Rightarrow IC^2=1\Rightarrow IC=1\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow ID=7IC=7\left(cm\right)\)

\(IO=\sqrt{IH^2+HO^2}=\sqrt{9+9}=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Vậy \(IC=1cm;ID=7cm;IO=3\sqrt{2}cm\)

Nai Con
26 tháng 7 2017 lúc 16:31

Cho em hỏi là sao IO lại bằng căn của IH^2 + HO^2 ạ

Hoàng Thị Lan Hương
26 tháng 7 2017 lúc 17:15

Vì tam giác IHO vuông cân nên theo định lí Pitago ta có \(IO=\sqrt{IH^2+HO^2}\)

Lê Thu Thảo
Xem chi tiết
Thảo Uchiha
Xem chi tiết
Pham Quang Truong
Xem chi tiết
Doãn Đức Khôi
Xem chi tiết