Cho 10g dung dịch HCl 36,5% vào hỗn hợp nhôm và đồng, thu được a (g) khí H2. Tính giá trị a
a. Cho hỗn hợp A gồm các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 20,16 lít khí H2 (đktc) còn 6,4 g chất rắn không tan.Tính % khối lượng của nhôm trong hỗn hợp? b. Cho hỗn hợp đồng và nhôm đó vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư thu được V lít SO2 đktc. Tính V? Câu 2:Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu
giúp mik vs ạ,mik cảm ơn nhiu
⦁ Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl 36,5% thì thu được 3,36 lít khí H2 ( ở đktc).
a. Tính khối lượng của mỗi kim loại.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl 36,5% đã dùng .
mình cần gấp lắm ạ
Fe + 2HCl -->. FeCl2 + H2
0,15-----0,3
Cu không pứ với HCl
nH2 =3,36\22,4= 0,15 mol
=> nFe = 0,15 mol
=>mFe = 0,15.56 = 8,4 g
=>mCu=10-8,4=1,6g
=>mHCl=0,3.98=29,4g
=>mddHCl=80,55g
cho 10g hỗn hợp Fe và Zn vào 100g dung dịch HCL 36,5%. Tính khối lượng muối thu được
Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12l H2(đktc) và dd A cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn thì giá trị của m là bao nhiêu ?
khi cho Fe vào HCl tạo Fe2+
áp dụng định luật bảo toàn e ta có:
Fe => Fe2+ + 2e 2H+ +2e => H2
nFe = 0,05 mol => mFe=2,8 g => mFe2O3 =7,2g => nFe2O3=0,045 mol
nói chung khi nung kết tủa trong không khí đều tạo Fe2O3 => m (chất rắn)= 7,6 g
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu
* Cho a gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 59,5 gam muối
* Cho a hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCL 36,5% thu được 25,4 gam muối
a: Tính giá trị a(g) và % khối lượng mỗi muối sau phản ứng
b: Tính thể tích dung dịch HCL 36,5%(D=1,25g/ml) cần dùng
a) Gọi x,y lần lượt là số mol Fe, Cu trong hhX (x,y>0) (mol)
- Khi cho X t/d hoàn toàn với khí Clo dư:
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Cu+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)CuCl_2\\ \Rightarrow162,5x+135y=59,5\left(1\right)\)
- Khi cho X tác dụng hoàn toàn với dd HCl 36,5%. Cu sẽ không tác dụng mà chỉ có Fe tham gia phản ứng.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ m_{FeCl_2}=127x=25,4\left(g\right)\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}162,5x+135y=59,5\\127x=25,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=m_{hhX}=m_{Fe}+m_{Cu}=64x+56y=64.0,2+56.0,2=24\left(g\right)\)
Tính phần trăm mỗi muối sau phản ứng chắc ở phản ứng với Clo dư.
\(\%m_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{0,2.162,5+0,2.135}.100\approx54,622\%\\ \Rightarrow\%m_{CuCl_2}\approx45,378\%\)
b)
\(n_{HCl}=2x=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{36,5}=40\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{m_{ddHCl}}{D_{ddHCl}}=\dfrac{40}{1,25}=32\left(ml\right)=0,032\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 9,45 gam hỗn hợp X gồm nhôm và đồng vào 500 ml dung dịch HCl sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A, chất rắn B và 5,04 lít khí H2 ở đktc.
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng? Biết lượng HCl dùng dư 10% so với lượng đã phản ứng?
$a)PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$
$n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)$
$\Rightarrow n_{Al}=0,15(mol)$
$\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{9,45}.100\%\approx 42,86\%$
$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-42,86=57,14\%$
$b)$ Theo PT: $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,45(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45.110\%}{0,5}=0,99M$
C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A
- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.
- tính % khối lượng của nhôm
- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y
C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y
- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X
- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
cho 1,12 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và a(g) chất rắn. Tính giá trị của a
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,02<-----------------0,02
=> mMg = 0,02.24 = 0,48 (g)
a = mCu = 1,12 - 0,48 = 0,64 (g)
Hòa tan 12 g hỗn hợp gồm đồng và nhôm vào dung dịch HCl 18,25% sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn.
a/tính m nhôm và đồng có trong hỗn hợp
b/tính m dd HCl
Cho hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp 2 kim loại A và B vào dung dịch HCl thì thu được dung dịch C và khí H2. Cô cạn dung dịch C thu được 11,42 g muối khan. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
\(n_{H_2}=a\left(mol\right)\)
\(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)
\(2B+2mHCl\rightarrow2BCl_m+mH_2\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2a\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(10+2a\cdot36.5=11.42+2a\)
\(\Rightarrow a=0.02\)
\(V_{H_2}=0.02\cdot22.4=0.448\left(l\right)\)