Viết dưới dạng lũy thừa:
B = 1111111111 – 22222
Viết dưới dạng lũy thừa:
a) 2 + 2 + 22 + 23 + .... + 299
b) 1111111111 - 22222
1+1=3
\(\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}1345}\)
Viết dưới dạng lũy thừa:
a) 2 + 2 + 22 + 23 + .. + 299
b) 1111111111 - 22222
Chứng tỏ rằng hiệu sau có thể viết được thành một lũy thừa:
1111111111 – 22222
=1010-1/9 - 2.(105-1)/9
=1010-1-2.105+2/9
=(105-1)2/9
=(105-1/3)2
Viết thành lũy thừa của một cơ số :
a) A = 1111111111 - 22222
b) 22 + 22 + 23 + 24 + .. + 299
cau b ban co nham de ko
Bài 1. Viết gọn các biểu thức sau bằng cách dùng lũy thừa:
b) 10.1000.100000
`10.1000.100000`
`=10^{1}.10^{3}.10^{5}`
`=10^{1+3+5}`
`=10^{9}`
viết các số trong hiệu sau thành 2 số tự nhiên liên tếp 1111111111-22222
Chứng tỏ rằng A là một số chính phương:
A = 1111111111 – 22222
A = 1111111111 – 22222=1111x10001-2x1111=1111(10001-2)=1111x9999=1111.3.3333=3333x3333=3333^2
=>..............
Ta có
\(1111111111=\frac{9999999999}{9}=\frac{9999999999+1-1}{9}=\frac{10^{10}-1}{9}.\)
\(22222=2.11111=\frac{2.99999}{9}=\frac{2\left(99999+1-1\right)}{9}=\frac{2\left(10^5-1\right)}{9}\)
\(\Rightarrow A=\frac{10^{10}}{9}-\frac{1}{9}-2.\frac{10^5}{9}+\frac{2}{9}=\)
\(=\left(\frac{10^5}{3}\right)^2-2.\frac{10^5}{3}.\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{10^5}{3}-\frac{1}{3}\right)^2\)
viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa
6.6.6.6.6
viết tích dưới dạng một lũy thừa
6.6.6.6.6
25.25.25.5
8.2.2.16.4
3.3.3.15.5.5.5
25.25.25.5
8.2.2.16.4
3.3.3.15.5.5.5
a: 6*6*6*6*6=6^5
b: 25*25*25*5=5^2*5^2*5^2*5=5^7
c: 8*2*2*16*4
=2^3*2^2*2^4*2^2
=2^11
d: \(3\cdot3\cdot3\cdot15\cdot5\cdot5\cdot5=15\cdot15\cdot15\cdot15=15^4\)
Bài 4. Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a thuộc Q và a thuộc N)
4.25:(23.1/16)
Dạng 3. Tính lũy thừa của một lũy thừa
Bài 5. Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừ cơ số 0,5.
Bài 6.
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.
b) Trong hai số 227 và 318 , số nào lớn hơn?
Bài 7. Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x10 dưới dạng:
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7 .
b) Lũy thừa của x2 .
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12 .
Bài 6:
a: \(2^{27}=8^9\)
\(3^{18}=9^9\)
b: Vì \(8^9< 9^9\)
nên \(2^{27}< 3^{18}\)